Thứ Năm, 29 tháng 3, 2018
Tình khúc bất hủ Nguyễn Văn Đông - MP3
Tình khúc bất hủ Nguyễn Văn Đông - vol 1. Chiều mưa biên giới; Bản tình ca; Hải ngoại thương ca;....
Thứ Tư, 28 tháng 3, 2018
Nhạc Vàng trữ tình Khu phố ngày xưa - Quang Lập, Lâm Minh Thảo
Giọng hát Quang Lập, Lâm Minh Thảo - Nhạc vàng trữ tình Khu phố ngày xưa, Đấp mộ cuộc tình, Chấp tay lạy người, ....
Thứ Hai, 26 tháng 3, 2018
Album nhạc đỏ, truyền thống cách mạng - những bài ca đi cùng năm tháng hay nhất
Album nhạc đỏ, truyền thống cách mạng - những bài ca đi cùng năm tháng hay nhất. Bước chân trên dãy Trường Sơn, Bác đang cùng chúng cháu hành quân, Tiến bước dưới quân kỳ, Chào em cô gái Lam Hồng, Đường Trường Sơn xe anh qua, Đường tôi đi dài theo đất nước, Cô gái mở đường,....
Danh sách phát:
- Bác đang cùng chúng cháu hành quân
- Bài ca đi cùng năm tháng - VTV1
- Bước chân trên dãy Trường Sơn - Tốp ca
- Nổi lửa lên em - Trang Nhung
- Tiếng đàn ta lư - Trang Nhung
- Tiến bước dưới quân kỳ - Tốp ca
- Chiếc gậy Trường Sơn
- Hát mãi khúc quân hành - Tốp ca
- Năm anh em trên một chiếc xe tăng - Tốp ca nam
- Hành khúc ngày và đêm
- Mỗi bước ta đi - Tốp ca nam
- Tiến về Sài Gòn - Tốp ca nam
- Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
Bất ngờ với mẫu tàu chiến tàng hình hoàn toàn mới của Việt Nam
Trong phóng sự "Nơi khởi nguồn những con tàu" trên VTV2 giới thiệu về Viện Thiết kế tàu quân sự đã cho thấy đồ họa về 1 mẫu tàu chiến thế hệ mới có khả năng tàng hình.
Theo đó, mẫu tàu này xuất hiện dưới dạng đồ họa cơ bản và không có thông số kỹ thuật chi tiết nhưng cũng cho chúng ta thấy được một số điểm ưu việt.
Dường như con tàu nói trên có kích thước lớn hơn hẳn so với các tàu tên lửa lớp Molniya mà chúng ta đã tự đóng loạt thành công 6 tàu ở trong nước. Tuy nhiên, nó lại nhỏ hơn các tàu hộ vệ tên lửa lớp Gepard 3.9.
Lượng giãn nước của mẫu tàu nói trên có thể rơi vào khoảng từ 1.200-1.500 tấn (tùy vào cấu hình vũ khí bố trí trên tàu), chiều dài vào khoảng từ 80-90m.
Điểm đặc biệt nhất là thiết kế tàu cho thấy nó có sẵn thiết bị thủy âm gắn vào thân tàu, do đó con tàu có thể thực hiện được nhiệm vụ chống ngầm. Bên cạnh đó, khả năng cao là tàu sẽ được trang bị các hệ thống bệ phóng thẳng đứng đa năng, có khả năng lắp nhiều loại vũ khí từ chống hạm cho tới phòng không tầm gần và tầm trung.
Ngoài ra, thiết kế cấu trúc thân tàu và thượng tầng khá tân tiến, bắt kịp với tư duy thiết kế các tàu hộ vệ và khinh hạm tên lửa hiện đại trên thế giới, nhờ vậy con tàu này dường như sẽ có khả năng tàng hình nhẹ — một trong những yêu cầu bắt buộc của hầu hết các chiến hạm hàng đầu thế giới hiện nay.
Chưa rõ quá trình thiết kế mẫu tàu nói trên đã đi đến bước nào. Nhưng với việc nghiên cứu, thiết kế mẫu tàu chiến đấu có kích thước lớn hơn các tàu tên lửa lớp Molniya hay tàu pháo TT-400TP cho thấy chúng ta đã sẵn sàng tiến tới làm chủ việc đóng mới trong nước các tàu chiến có lượng giãn nước lớn.
Tất nhiên, để đi được từ thiết kế ban đầu cho tới hoàn thiện và tiến hành đóng mới, tích hợp vũ khí thì sẽ còn phải mất một khoảng thời gian rất dài, có thể 3-5 năm hay hơn nữa.
Tuy vậy, một khi Việt Nam tự chủ được việc tự đóng từ A-Z thì sẽ đánh dấu một bước trưởng thành vượt bậc trong lĩnh vực thiết kế, đóng mới tàu chiến có khả năng tàng hình cỡ nhỏ và vừa mà không còn phải phụ thuộc quá nhiều vào các nhà cung cấp nước ngoài cũng như tiết kiệm một phần ngân sách rất lớn nếu phải đi nhập khẩu.
Qua đó, giúp nhanh chóng tăng số lượng tàu thế hệ mới, thay dần cho các tàu thế hệ cũ, tạo ra sức mạnh mới để Hải quân Việt Nam làm chủ và bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo thiêng tiêng của Tổ quốc.
Tàu 011 – Đinh Tiên Hoàng rời quân cảng Cam Ranh dự duyệt binh tàu quốc tế tại Ấn Độ và thăm Singapore
Viện Thiết kế tàu quân sự (được thành lập vào năm 2009) với chức năng là cơ sở nghiên cứu, thiết kế đầu ngành trong lĩnh vực đóng tàu quân sự của Bộ Quốc phòng. Đặc biệt hơn, đây là nơi tư vấn cho Bộ Quốc phòng về định hướng quy hoạch phát triển, đóng tàu quân sự.
Viện Thiết kế tàu quân sự đã được Bộ Quốc phòng, Tổng cục Công nghiệp quốc phòng trang bị các hệ thống máy tính chuyên dụng với các phần mềm chuyên dụng thiết kế tàu hiện đại, phòng thí nghiệm và xưởng chế thử với các máy móc và trang thiết bị đo lường, kiểm thử hiện đại.
Trong tương lai không xa, Viện Thiết kế tàu quân sự sẽ làm chủ thiết kế các tàu quân sự như: tàu tuần tra cao tốc, tàu bổ trợ hiện đại, tiến tới phối hợp triển khai thiết kế, tích hợp vũ khí, khí tài cho các tàu chiến đấu, phù hợp với nhu cầu trang bị của các lực lượng trong quân đội.
Theo: Thời Đại
Theo đó, mẫu tàu này xuất hiện dưới dạng đồ họa cơ bản và không có thông số kỹ thuật chi tiết nhưng cũng cho chúng ta thấy được một số điểm ưu việt.
Dường như con tàu nói trên có kích thước lớn hơn hẳn so với các tàu tên lửa lớp Molniya mà chúng ta đã tự đóng loạt thành công 6 tàu ở trong nước. Tuy nhiên, nó lại nhỏ hơn các tàu hộ vệ tên lửa lớp Gepard 3.9.
Lượng giãn nước của mẫu tàu nói trên có thể rơi vào khoảng từ 1.200-1.500 tấn (tùy vào cấu hình vũ khí bố trí trên tàu), chiều dài vào khoảng từ 80-90m.
Điểm đặc biệt nhất là thiết kế tàu cho thấy nó có sẵn thiết bị thủy âm gắn vào thân tàu, do đó con tàu có thể thực hiện được nhiệm vụ chống ngầm. Bên cạnh đó, khả năng cao là tàu sẽ được trang bị các hệ thống bệ phóng thẳng đứng đa năng, có khả năng lắp nhiều loại vũ khí từ chống hạm cho tới phòng không tầm gần và tầm trung.
Ngoài ra, thiết kế cấu trúc thân tàu và thượng tầng khá tân tiến, bắt kịp với tư duy thiết kế các tàu hộ vệ và khinh hạm tên lửa hiện đại trên thế giới, nhờ vậy con tàu này dường như sẽ có khả năng tàng hình nhẹ — một trong những yêu cầu bắt buộc của hầu hết các chiến hạm hàng đầu thế giới hiện nay.
Chưa rõ quá trình thiết kế mẫu tàu nói trên đã đi đến bước nào. Nhưng với việc nghiên cứu, thiết kế mẫu tàu chiến đấu có kích thước lớn hơn các tàu tên lửa lớp Molniya hay tàu pháo TT-400TP cho thấy chúng ta đã sẵn sàng tiến tới làm chủ việc đóng mới trong nước các tàu chiến có lượng giãn nước lớn.
Tất nhiên, để đi được từ thiết kế ban đầu cho tới hoàn thiện và tiến hành đóng mới, tích hợp vũ khí thì sẽ còn phải mất một khoảng thời gian rất dài, có thể 3-5 năm hay hơn nữa.
Tuy vậy, một khi Việt Nam tự chủ được việc tự đóng từ A-Z thì sẽ đánh dấu một bước trưởng thành vượt bậc trong lĩnh vực thiết kế, đóng mới tàu chiến có khả năng tàng hình cỡ nhỏ và vừa mà không còn phải phụ thuộc quá nhiều vào các nhà cung cấp nước ngoài cũng như tiết kiệm một phần ngân sách rất lớn nếu phải đi nhập khẩu.
Qua đó, giúp nhanh chóng tăng số lượng tàu thế hệ mới, thay dần cho các tàu thế hệ cũ, tạo ra sức mạnh mới để Hải quân Việt Nam làm chủ và bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo thiêng tiêng của Tổ quốc.
Tàu 011 – Đinh Tiên Hoàng rời quân cảng Cam Ranh dự duyệt binh tàu quốc tế tại Ấn Độ và thăm Singapore
Viện Thiết kế tàu quân sự (được thành lập vào năm 2009) với chức năng là cơ sở nghiên cứu, thiết kế đầu ngành trong lĩnh vực đóng tàu quân sự của Bộ Quốc phòng. Đặc biệt hơn, đây là nơi tư vấn cho Bộ Quốc phòng về định hướng quy hoạch phát triển, đóng tàu quân sự.
Viện Thiết kế tàu quân sự đã được Bộ Quốc phòng, Tổng cục Công nghiệp quốc phòng trang bị các hệ thống máy tính chuyên dụng với các phần mềm chuyên dụng thiết kế tàu hiện đại, phòng thí nghiệm và xưởng chế thử với các máy móc và trang thiết bị đo lường, kiểm thử hiện đại.
Trong tương lai không xa, Viện Thiết kế tàu quân sự sẽ làm chủ thiết kế các tàu quân sự như: tàu tuần tra cao tốc, tàu bổ trợ hiện đại, tiến tới phối hợp triển khai thiết kế, tích hợp vũ khí, khí tài cho các tàu chiến đấu, phù hợp với nhu cầu trang bị của các lực lượng trong quân đội.
Theo: Thời Đại
Báo Anh: Ấn Độ cấp 600 triệu USD, bán “sát thủ” Brahmos cho Việt Nam
VietTimes -- Ấn Độ cung cấp khoản vay 600 triệu USD cho Việt Nam - cách làm này phù hợp với chính sách "Hành động hướng Đông" của New Delhi. Ấn Độ đang xem xét cung cấp nhiều vũ khí trang bị hơn cho Việt Nam như tàu chiến hải quân, máy bay trực thăng hạng nhẹ tiên tiến Dhruv và tên lửa hành trình chống hạm Brahmos, báo Anh Jane's Defense Weekly bình luận.
Ấn Độ cung cấp khoản vay 600 triệu USD cho Việt Nam - cách làm này phù hợp với chính sách "Hành động hướng Đông" của Ấn Độ, có lợi cho Ấn Độ kiềm chế vai trò ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc - báo Anh bình luận.
Tờ Jane's Defense Weekly Anh gần đây cho rằng Ấn Độ và Việt Nam đã đồng ý làm sâu sắc quan hệ quốc phòng, thương mại song phương, New Delhi sẽ cung cấp viện trợ quân sự cho Việt Nam.
Trong tuyên bố chung nhân chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch nước Trần Đại Quang ngày công bố ngày 4/3, chính phủ hai nước Việt Nam và Ấn Độ nhấn mạnh, lấy việc Ấn Độ bán vũ khí cho Việt Nam làm cơ sở, mở rộng cơ hội hợp tác về công nghiệp quốc phòng giữa hai nước.
Căn cứ vào hai thỏa thuận độc lập được Việt Nam và Ấn Độ ký kết những năm gần đây, Ấn Độ sẽ cung cấp khoản tín dụng 600 triệu USD cho Việt Nam để Việt Nam mua sắm thiết bị quốc phòng và công nghệ liên quan do Ấn Độ sản xuất, từ đó tăng cường công nghiệp quốc phòng của Việt Nam.
Trong khoản tín dụng này đã có 100 triệu USD được bố trí cho Việt Nam mua sắm tàu tuần tra. Nhưng hai bên còn chưa đạt được nhất trí về việc Việt Nam sẽ sử dụng khoản vay 500 triệu USD còn lại để mua loại trang bị nào.
Tuyên bố chung cho biết: "Hai bên đồng ý đẩy nhanh thực hiện khoản vay 100 triệu USD chế tạo tàu tuần tra cao tốc cho Việt Nam, đồng thời thúc giục sớm ký kết thỏa thuận khung liên quan đến khoản tín dụng quốc phòng 500 triệu USD.
Theo tuyên bố chung, ngoài mở rộng hợp tác trên phương diện "mua sắm thiết bị và chuyển giao công nghệ", chính phủ hai nước còn đồng ý tăng cường giao lưu, đối thoại về an ninh biển, tuần tra trên biển, an ninh mạng, quân sự, thăm viếng tàu chiến và quan hệ quốc phòng, quân sự trên các lĩnh vực như hợp tác tại các diễn đàn khu vực như ASEAN.
Ấn Độ sẽ còn cung cấp rất nhiều huấn luyện tác chiến cho Việt Nam để hỗ trợ cho Việt Nam trong việc sử dụng máy bay chiến đấu đa dụng Su-30MK2 Flanker F và tàu ngầm diesel-điện lớp Kilo do Nga chế tạo.
Ấn Độ cung cấp khoản vay cho Việt Nam, cách làm viện trợ công nghệ và hỗ trợ phát triển công nghiệp này phù hợp với chính sách "Hành động hướng Đông" của New Delhi, chính sách này có mục đích tăng cường quan hệ chiến lược giữa Ấn Độ và Đông Nam Á.
New Delhi coi chính sách này là một nỗ lực để tăng cường vai trò ảnh hưởng của Ấn Độ tại khu vực này, qua đó tạo ra đối trọng có hiệu quả với vai trò ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc.
Năm 2014, Ấn Độ đồng ý cung cấp 100 triệu USD cho Việt Nam. Hai năm sau, Bộ Quốc phòng Ấn Độ và Công ty TNHH Larsen & Toubro, một công ty quốc phòng của Ấn Độ ký kết một hợp đồng để công ty này chế tạo và cung cấp tàu tuần tra cao tốc cho lực lượng biên phòng bán quân sự của quân đội Việt Nam.
Căn cứ vào hợp đồng này, những tàu cao tốc này sẽ do Công ty TNHH Larsen & Toubro chế tạo tại Ấn Độ. Công ty này còn cam kết chuyển nhượng thiết kế và công nghệ liên quan cho Việt Nam, đồng thời cung cấp thiết bị và nhiên liệu để sau này Việt Nam có thể chế tạo nhiều tàu tuần tra hơn tại nhà máy đóng tàu của Việt Nam.
Mặc dù vẫn chưa ký kết hợp đồng cung cấp khoản vay 500 triệu USD còn lại cho Việt Nam, nhưng Ấn Độ đang xem xét cung cấp nhiều vũ khí trang bị hơn cho Việt Nam như tàu chiến hải quân, máy bay trực thăng hạng nhẹ tiên tiến Dhruv và tên lửa hành trình chống hạm Brahmos.
Nguồn: Viettimes
Ấn Độ cung cấp khoản vay 600 triệu USD cho Việt Nam - cách làm này phù hợp với chính sách "Hành động hướng Đông" của Ấn Độ, có lợi cho Ấn Độ kiềm chế vai trò ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc - báo Anh bình luận.
Tờ Jane's Defense Weekly Anh gần đây cho rằng Ấn Độ và Việt Nam đã đồng ý làm sâu sắc quan hệ quốc phòng, thương mại song phương, New Delhi sẽ cung cấp viện trợ quân sự cho Việt Nam.
Trong tuyên bố chung nhân chuyến thăm Ấn Độ của Chủ tịch nước Trần Đại Quang ngày công bố ngày 4/3, chính phủ hai nước Việt Nam và Ấn Độ nhấn mạnh, lấy việc Ấn Độ bán vũ khí cho Việt Nam làm cơ sở, mở rộng cơ hội hợp tác về công nghiệp quốc phòng giữa hai nước.
Căn cứ vào hai thỏa thuận độc lập được Việt Nam và Ấn Độ ký kết những năm gần đây, Ấn Độ sẽ cung cấp khoản tín dụng 600 triệu USD cho Việt Nam để Việt Nam mua sắm thiết bị quốc phòng và công nghệ liên quan do Ấn Độ sản xuất, từ đó tăng cường công nghiệp quốc phòng của Việt Nam.
Trong khoản tín dụng này đã có 100 triệu USD được bố trí cho Việt Nam mua sắm tàu tuần tra. Nhưng hai bên còn chưa đạt được nhất trí về việc Việt Nam sẽ sử dụng khoản vay 500 triệu USD còn lại để mua loại trang bị nào.
Tuyên bố chung cho biết: "Hai bên đồng ý đẩy nhanh thực hiện khoản vay 100 triệu USD chế tạo tàu tuần tra cao tốc cho Việt Nam, đồng thời thúc giục sớm ký kết thỏa thuận khung liên quan đến khoản tín dụng quốc phòng 500 triệu USD.
Theo tuyên bố chung, ngoài mở rộng hợp tác trên phương diện "mua sắm thiết bị và chuyển giao công nghệ", chính phủ hai nước còn đồng ý tăng cường giao lưu, đối thoại về an ninh biển, tuần tra trên biển, an ninh mạng, quân sự, thăm viếng tàu chiến và quan hệ quốc phòng, quân sự trên các lĩnh vực như hợp tác tại các diễn đàn khu vực như ASEAN.
Ấn Độ sẽ còn cung cấp rất nhiều huấn luyện tác chiến cho Việt Nam để hỗ trợ cho Việt Nam trong việc sử dụng máy bay chiến đấu đa dụng Su-30MK2 Flanker F và tàu ngầm diesel-điện lớp Kilo do Nga chế tạo.
Ấn Độ cung cấp khoản vay cho Việt Nam, cách làm viện trợ công nghệ và hỗ trợ phát triển công nghiệp này phù hợp với chính sách "Hành động hướng Đông" của New Delhi, chính sách này có mục đích tăng cường quan hệ chiến lược giữa Ấn Độ và Đông Nam Á.
New Delhi coi chính sách này là một nỗ lực để tăng cường vai trò ảnh hưởng của Ấn Độ tại khu vực này, qua đó tạo ra đối trọng có hiệu quả với vai trò ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc.
Năm 2014, Ấn Độ đồng ý cung cấp 100 triệu USD cho Việt Nam. Hai năm sau, Bộ Quốc phòng Ấn Độ và Công ty TNHH Larsen & Toubro, một công ty quốc phòng của Ấn Độ ký kết một hợp đồng để công ty này chế tạo và cung cấp tàu tuần tra cao tốc cho lực lượng biên phòng bán quân sự của quân đội Việt Nam.
Căn cứ vào hợp đồng này, những tàu cao tốc này sẽ do Công ty TNHH Larsen & Toubro chế tạo tại Ấn Độ. Công ty này còn cam kết chuyển nhượng thiết kế và công nghệ liên quan cho Việt Nam, đồng thời cung cấp thiết bị và nhiên liệu để sau này Việt Nam có thể chế tạo nhiều tàu tuần tra hơn tại nhà máy đóng tàu của Việt Nam.
Mặc dù vẫn chưa ký kết hợp đồng cung cấp khoản vay 500 triệu USD còn lại cho Việt Nam, nhưng Ấn Độ đang xem xét cung cấp nhiều vũ khí trang bị hơn cho Việt Nam như tàu chiến hải quân, máy bay trực thăng hạng nhẹ tiên tiến Dhruv và tên lửa hành trình chống hạm Brahmos.
Nguồn: Viettimes
Trung Quốc tập trận 'chuẩn bị cho chiến tranh' ở biển Đông
Chiến đấu cơ của Không quân Trung Quốc đã diễn tập trên vùng trời Biển Đông 🌊, nơi mà Bắc Kinh gọi là Biển Nam Hải, và Tây Thái Bình Dương.
Bắc Kinh thông báo tin trên hôm Chủ Nhật, 25/3/2018, và nói diễn tập là hành động tốt nhất để chuẩn bị sẵn sàng cho chiến tranh.
"Việc tập trận của lực lượng không quân là nhằm tập dượt cho các cuộc chiến trong tương lai và là công tác chuẩn bị trực tiếp nhất cho việc chiến đấu," thông cáo của Không quân Trung Quốc viết.
"Nhiều loại chiến đấu cơ khác nhau đã bay qua eo biển Miyako tới Tây Thái Bình Dương để thử năng lực chiến đấu trong vùng biển quốc tế, phù hợp với luật pháp quốc tế," phát ngôn viên Không quân Trung Quốc Thân Tiến Khoa nói.
"Chúng tôi cũng đã cử các chiến đấu cơ tới Biển Nam Hải, chủ yếu thực hiện các hoạt động tuần tra chiến đấu trên không, tập huấn xâm nhập và tấn công, nhằm nâng cao năng lực, sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ."
Chủ Nhật, 25 tháng 3, 2018
Phan Văn Khải - Người con đất thép, phim tài liệu
Tình khúc bất hủ Nguyễn Văn Đông qua giọng hát Hà Thanh
Nguyễn Văn Đông (1932 – 2018) nguyên là một Đại tá Quân lực Việt Nam Cộng hòa. Tuy nhiên, nhiều người biết đến ông với tư cách là một nhạc sĩ nổi tiếng qua các ca khúc như "Chiều mưa biên giới", "Sắc hoa màu nhớ"... Một số bút danh khác của ông là Phượng Linh, Phương Hà, Hoài Phương, Vì Dân và Đông Phương Tử.
Hà Thanh (tên khai sinh: Trần Thị Lục Hà, 1937 - 2014) là ca sĩ Việt Nam nổi tiếng, thành danh ở Sài Gòn từ năm 1965.
Hà Thanh sinh ngày 25 tháng 7 năm 1937 tại quê ngoại là làng An Đô, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên, nguyên quán là Liễu Cốc Hạ, huyện Hương Trà (nay thuộc xã Hương Toàn, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế). Bà là con thứ tư trong một gia đình gia giáo có mười anh chị em mà không một người nào đi theo con đường văn nghệ, ngoài một người anh tỏ ra khuyến khích bà khi nhận thấy cô em mình có biệt tài ca hát. Hà Thanh là một người theo đạo Phật thuần thành, quy y với Hòa thượng Thích Tịnh Khiết với Pháp danh Tâm Tú và tham gia sinh hoạt Gia đình Phật tử Hương Từ tại Huế. Ngày nhỏ Lục Hà theo học Trường Nữ Trung học Đồng Khánh và đã hát trong chương trình Tiếng nói học sinh Quốc Học - Đồng Khánh trên Đài phát thanh Huế.
PTL - Thiên tài quân sự : Đại tướng Lê Trọng Tấn - Tập 5
Lê Trọng Tấn (1914–1986) là một Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông từng là Viện trưởng Học viện Quân sự Cao cấp, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó tư lệnh Quân giải phóng miền Nam. Ông là vị Đại tướng Việt Nam lớn tuổi nhất vào thời điểm thụ phong: 70 tuổi 352 ngày; và cũng là vị Đại tướng giữ quân hàm hiện dịch ngắn nhất: 1 năm, 343 ngày.
Ông tên thật là Lê Trọng Tố, sinh ngày 1 tháng 10 năm 1914, tại làng Nghĩa lộ, thôn An Định (cũ), xã Yên Nghĩa, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Theo cuốn "Họ Trịnh và Thăng Long" (Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc, 2000) của hai nhà nghiên cứu Bỉnh Di và Trịnh Quang Vũ ở trang 111 đã khẳng định đại tướng là hậu duệ của dòng chúa Trịnh Căn.
Kịch bản và đạo diễn : Nguyễn Hải Anh
Ông tên thật là Lê Trọng Tố, sinh ngày 1 tháng 10 năm 1914, tại làng Nghĩa lộ, thôn An Định (cũ), xã Yên Nghĩa, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Theo cuốn "Họ Trịnh và Thăng Long" (Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc, 2000) của hai nhà nghiên cứu Bỉnh Di và Trịnh Quang Vũ ở trang 111 đã khẳng định đại tướng là hậu duệ của dòng chúa Trịnh Căn.
Kịch bản và đạo diễn : Nguyễn Hải Anh
PTL - Thiên tài quân sự : Đại tướng Lê Trọng Tấn - Tập 4
Lê Trọng Tấn (1914–1986) là một Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông từng là Viện trưởng Học viện Quân sự Cao cấp, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó tư lệnh Quân giải phóng miền Nam. Ông là vị Đại tướng Việt Nam lớn tuổi nhất vào thời điểm thụ phong: 70 tuổi 352 ngày; và cũng là vị Đại tướng giữ quân hàm hiện dịch ngắn nhất: 1 năm, 343 ngày.
Ông tên thật là Lê Trọng Tố, sinh ngày 1 tháng 10 năm 1914, tại làng Nghĩa lộ, thôn An Định (cũ), xã Yên Nghĩa, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Theo cuốn "Họ Trịnh và Thăng Long" (Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc, 2000) của hai nhà nghiên cứu Bỉnh Di và Trịnh Quang Vũ ở trang 111 đã khẳng định đại tướng là hậu duệ của dòng chúa Trịnh Căn.
Kịch bản và đạo diễn : Nguyễn Hải Anh
Ông tên thật là Lê Trọng Tố, sinh ngày 1 tháng 10 năm 1914, tại làng Nghĩa lộ, thôn An Định (cũ), xã Yên Nghĩa, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Theo cuốn "Họ Trịnh và Thăng Long" (Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc, 2000) của hai nhà nghiên cứu Bỉnh Di và Trịnh Quang Vũ ở trang 111 đã khẳng định đại tướng là hậu duệ của dòng chúa Trịnh Căn.
Kịch bản và đạo diễn : Nguyễn Hải Anh
PTL - Thiên tài quân sự : Đại tướng Lê Trọng Tấn - Tập 3
Lê Trọng Tấn (1914–1986) là một Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông từng là Viện trưởng Học viện Quân sự Cao cấp, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó tư lệnh Quân giải phóng miền Nam. Ông là vị Đại tướng Việt Nam lớn tuổi nhất vào thời điểm thụ phong: 70 tuổi 352 ngày; và cũng là vị Đại tướng giữ quân hàm hiện dịch ngắn nhất: 1 năm, 343 ngày.
Ông tên thật là Lê Trọng Tố, sinh ngày 1 tháng 10 năm 1914, tại làng Nghĩa lộ, thôn An Định (cũ), xã Yên Nghĩa, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Theo cuốn "Họ Trịnh và Thăng Long" (Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc, 2000) của hai nhà nghiên cứu Bỉnh Di và Trịnh Quang Vũ ở trang 111 đã khẳng định đại tướng là hậu duệ của dòng chúa Trịnh Căn.
Kịch bản và đạo diễn : Nguyễn Hải Anh
Ông tên thật là Lê Trọng Tố, sinh ngày 1 tháng 10 năm 1914, tại làng Nghĩa lộ, thôn An Định (cũ), xã Yên Nghĩa, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Theo cuốn "Họ Trịnh và Thăng Long" (Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc, 2000) của hai nhà nghiên cứu Bỉnh Di và Trịnh Quang Vũ ở trang 111 đã khẳng định đại tướng là hậu duệ của dòng chúa Trịnh Căn.
Kịch bản và đạo diễn : Nguyễn Hải Anh
PTL - Thiên tài quân sự : Đại tướng Lê Trọng Tấn - Tập 2
Lê Trọng Tấn (1914–1986) là một Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông từng là Viện trưởng Học viện Quân sự Cao cấp, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó tư lệnh Quân giải phóng miền Nam. Ông là vị Đại tướng Việt Nam lớn tuổi nhất vào thời điểm thụ phong: 70 tuổi 352 ngày; và cũng là vị Đại tướng giữ quân hàm hiện dịch ngắn nhất: 1 năm, 343 ngày.
Ông tên thật là Lê Trọng Tố, sinh ngày 1 tháng 10 năm 1914, tại làng Nghĩa lộ, thôn An Định (cũ), xã Yên Nghĩa, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Theo cuốn "Họ Trịnh và Thăng Long" (Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc, 2000) của hai nhà nghiên cứu Bỉnh Di và Trịnh Quang Vũ ở trang 111 đã khẳng định đại tướng là hậu duệ của dòng chúa Trịnh Căn.
Kịch bản và đạo diễn : Nguyễn Hải Anh
Ông tên thật là Lê Trọng Tố, sinh ngày 1 tháng 10 năm 1914, tại làng Nghĩa lộ, thôn An Định (cũ), xã Yên Nghĩa, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Theo cuốn "Họ Trịnh và Thăng Long" (Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc, 2000) của hai nhà nghiên cứu Bỉnh Di và Trịnh Quang Vũ ở trang 111 đã khẳng định đại tướng là hậu duệ của dòng chúa Trịnh Căn.
Kịch bản và đạo diễn : Nguyễn Hải Anh
PTL - Thiên tài quân sự : Đại tướng Lê Trọng Tấn - Tập 1
Lê Trọng Tấn (1914–1986) là một Đại tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam. Ông từng là Viện trưởng Học viện Quân sự Cao cấp, Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Phó tư lệnh Quân giải phóng miền Nam. Ông là vị Đại tướng Việt Nam lớn tuổi nhất vào thời điểm thụ phong: 70 tuổi 352 ngày; và cũng là vị Đại tướng giữ quân hàm hiện dịch ngắn nhất: 1 năm, 343 ngày.
Ông tên thật là Lê Trọng Tố, sinh ngày 1 tháng 10 năm 1914, tại làng Nghĩa lộ, thôn An Định (cũ), xã Yên Nghĩa, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Theo cuốn "Họ Trịnh và Thăng Long" (Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc, 2000) của hai nhà nghiên cứu Bỉnh Di và Trịnh Quang Vũ ở trang 111 đã khẳng định đại tướng là hậu duệ của dòng chúa Trịnh Căn.
Kịch bản và đạo diễn : Nguyễn Hải Anh
Ông tên thật là Lê Trọng Tố, sinh ngày 1 tháng 10 năm 1914, tại làng Nghĩa lộ, thôn An Định (cũ), xã Yên Nghĩa, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc Hà Nội). Theo cuốn "Họ Trịnh và Thăng Long" (Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc, 2000) của hai nhà nghiên cứu Bỉnh Di và Trịnh Quang Vũ ở trang 111 đã khẳng định đại tướng là hậu duệ của dòng chúa Trịnh Căn.
Kịch bản và đạo diễn : Nguyễn Hải Anh
Video: F-35B lần đầu triển khai trên tàu chiến Mỹ ở Ấn Độ-Thái Bình Dương
Chiến đấu cơ tàng hình F-35B của Mỹ ngày 5.3 hạ cánh xuống tàu tấn công đổ bộ USS Wasp, đánh dấu lần đầu tiên loại máy bay thuộc lực lượng Thủy quân lục chiến được triển khai trên một tàu hải quân Mỹ ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Một phân đội F-35B đồn trú tại căn cứ Thủy quân lục chiến Mỹ ở Iwakuni (Nhật Bản) ngày 4 và 5.3 đã đáp xuống tàu tấn công đổ bộ USS Wasp ở biển Hoa Đông, theo thông cáo của Hạm đội Thái Bình Dương Mỹ.
Vị trí chính xác của tàu Wasp và số lượng máy bay F-35B hạ cánh xuống không được tiết lộ.
Chuẩn đô đốc Brad Cooper, chỉ huy lực lượng đặc nhiệm 76 phụ trách các chiến dịch tấn công đổ bộ, cho rằng việc kết hợp F-35B và tàu Wasp là một bước tiến lớn về năng lực chiến đấu liên lực lượng Hải quân-Thủy quân lục chiến.
“Chiến đấu cơ tàng hình thế hệ 5 này cực kỳ linh hoạt và sẽ cải thiện và mở rộng đáng kể năng lực hoạt động của chúng ta”, ông Cooper tuyên bố.
Sự xuất hiện của máy bay F-35B là sự hỗ trợ cho đội hình nhóm tác chiến viễn chinh có tăng cường vũ trang của Mỹ. Đội hình này gồm tàu đổ bộ được hộ tống bởi các tàu chiến như khu trục hạm, nhằm tạo ra nhóm tác chiến vừa có năng lực phòng thủ chống các mối đe dọa tàu ngầm, tàu mặt nước và trên không và vừa sở hữu khả năng tấn công đối thủ từ trên biển.
Tàu USS Wasp được tu sửa, cải tiến từ năm 2013 nhằm triển khai chiến đấu cơ F-35B. Việc nâng cấp hoàn thiện vào năm 2017.
Tàu Wasp sẽ tiếp tục tuần tra tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong những ngày tới nhằm tăng cường liên minh khu vực và cung cấp năng lực phản ứng nhanh. Các tàu khu trục USS Dewey và USS Sterett cũng sẽ tham gia hỗ trợ tàu Wasp.
Chiến đấu cơ F-35B hạ cánh thẳng đứng xuống tàu USS Wasp:
Nguồn: Thanh Niên, YouTube
Một phân đội F-35B đồn trú tại căn cứ Thủy quân lục chiến Mỹ ở Iwakuni (Nhật Bản) ngày 4 và 5.3 đã đáp xuống tàu tấn công đổ bộ USS Wasp ở biển Hoa Đông, theo thông cáo của Hạm đội Thái Bình Dương Mỹ.
Vị trí chính xác của tàu Wasp và số lượng máy bay F-35B hạ cánh xuống không được tiết lộ.
Chuẩn đô đốc Brad Cooper, chỉ huy lực lượng đặc nhiệm 76 phụ trách các chiến dịch tấn công đổ bộ, cho rằng việc kết hợp F-35B và tàu Wasp là một bước tiến lớn về năng lực chiến đấu liên lực lượng Hải quân-Thủy quân lục chiến.
“Chiến đấu cơ tàng hình thế hệ 5 này cực kỳ linh hoạt và sẽ cải thiện và mở rộng đáng kể năng lực hoạt động của chúng ta”, ông Cooper tuyên bố.
Sự xuất hiện của máy bay F-35B là sự hỗ trợ cho đội hình nhóm tác chiến viễn chinh có tăng cường vũ trang của Mỹ. Đội hình này gồm tàu đổ bộ được hộ tống bởi các tàu chiến như khu trục hạm, nhằm tạo ra nhóm tác chiến vừa có năng lực phòng thủ chống các mối đe dọa tàu ngầm, tàu mặt nước và trên không và vừa sở hữu khả năng tấn công đối thủ từ trên biển.
Tàu USS Wasp được tu sửa, cải tiến từ năm 2013 nhằm triển khai chiến đấu cơ F-35B. Việc nâng cấp hoàn thiện vào năm 2017.
Tàu Wasp sẽ tiếp tục tuần tra tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong những ngày tới nhằm tăng cường liên minh khu vực và cung cấp năng lực phản ứng nhanh. Các tàu khu trục USS Dewey và USS Sterett cũng sẽ tham gia hỗ trợ tàu Wasp.
Chiến đấu cơ F-35B hạ cánh thẳng đứng xuống tàu USS Wasp:
Nguồn: Thanh Niên, YouTube
Thứ Hai, 12 tháng 3, 2018
Chủ Nhật, 4 tháng 3, 2018
Lý Thường Kiệt đại chiến Ung Châu Thành
Lý Thường Kiệt (1019 – 1105) là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông. Ông nổi bật với việc chinh phạt Chiêm Thành (1069), đánh phá 3 châu Khâm, Ung, Liêm nước Tống (1075-1076), rồi đánh bại cuộc xâm lược Đại Việt của quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy (1077). Ông đã làm tể tướng hai lần dưới thời Lý Nhân Tông và là một trong 3 người phụ chính khi vua này còn nhỏ tuổi. Năm 2013, Bộ Văn hóa, Thể và Du lịch liệt ông vào trong những 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất trong lịch sử Việt Nam.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)