Viết Tân Studio ra mắt album Mùa thu níu bước em về (2010) gồm những ca khúc của nữ nhạc sĩ Quỳnh Hợp do ca sĩ Trang Nhung thể hiện. Toàn bộ ca khúc đều phổ từ những bài thơ viết về Hà Nội, như Bâng khuâng phố cổ (thơ Mai Hữu Phước), Về giữa phố xưa (thơ Tố Nga), Mùa thu níu bước em về (thơ Phạm Thị Mai Khoa), Trời thu Hà Nội (thơ Đặng Hồng Thiệp), Nhớ Thăng Long (thơ Nguyễn Quyết Thắng)...
Thứ Tư, 31 tháng 7, 2013
Mùa Thu Níu Bước Em Về - Trang Nhung
Viết Tân Studio ra mắt album Mùa thu níu bước em về (2010) gồm những ca khúc của nữ nhạc sĩ Quỳnh Hợp do ca sĩ Trang Nhung thể hiện. Toàn bộ ca khúc đều phổ từ những bài thơ viết về Hà Nội, như Bâng khuâng phố cổ (thơ Mai Hữu Phước), Về giữa phố xưa (thơ Tố Nga), Mùa thu níu bước em về (thơ Phạm Thị Mai Khoa), Trời thu Hà Nội (thơ Đặng Hồng Thiệp), Nhớ Thăng Long (thơ Nguyễn Quyết Thắng)...
Trung Quốc chuẩn bị “chiến tranh nhân dân” trên mạng và không gian
Quân đội Trung Quốc đang chuẩn bị cho một cuộc “chiến tranh nhân dân” trên không gian mạng.
Cuộc chiến tranh đó sẽ được tăng cường bằng cuộc tấn công vũ trụ vào các vệ tinh đối phương, cũng như bằng việc huy động binh lính và lực lượng dân sự, một báo cáo nội bộ của bộ quốc phòng Trung Quốc tiết lộ.
Báo cáo do 4 chuyên gia từ một trung tâm nghiên cứu quốc phòng ở Thượng Hải chuẩn bị.
Các tác giả bản báo cáo xem xét khả năng xảy ra cuộc đối đầu mạng Mỹ-Trung. Theo báo cáo, những người lính của cuộc chiến tranh mới sẽ không chỉ là các quân nhân, mà là tất cả những người có những kiến thức và kỹ năng cần thiết, bởi vậy “cuộc chiến tranh mạng có thể gọi là “chiến tranh nhân dân”.
Trong báo cáo, người ta nghiên cứu tìm cách ứng dụng khái niệm “chiến tranh nhân dân” của Mao Trạch Đông cho cuộc chiến tranh sắp tới trên mạng. Báo cáo cũng xem xét các khả năng phát triển vũ khí vũ trụ và vai trò của nó trong cuộc chiến tranh mạng có thể xảy ra.
Theo các nhà phân tích Trung Quốc, loại vũ khí này sẽ là át chủ bài giúp nước Trung Quốc yếu đánh bại nước Mỹ một khi xảy ra xung đột quân sự.
Không gian mạng trực tiếp phụ thuộc vào các vệ tinh, bởi vậy “vũ trụ hiển nhiên sẽ là chiến trường chủ yếu trong một cuộc chiến tranh mạng”, báo cáo viết.
Do các trạm mặt đất bảo đảm hoạt động của Internet khó bị tấn công hơn, nên các vệ tinh trên vũ trụ trở thành mục tiêu tự nhiên để tấn công. Các tác giả báo cáo nhấn mạnh rằng, các vệ tinh không có gì bảo vệ, nên chủng trở nên rất dễ bị tổn thương trước các cuộc tấn công của đối phương.
Cuộc chiến tranh mạng vũ trụ sắp tới sẽ bao gồm 3 loại: tấn công mạng vũ trụ, phòng thủ mạng vũ trụ và yểm trợ mạng vũ trụ. Yểm trợ mạng vũ trụ bao gồm trinh sát, nhắm mục tiêu và thu thập tình báo.
Các cuộc tấn công mạng chia thành tấn công “mềm” và tấn công “cứng”.
Các cuộc tấn công mạng “mềm” nhằm ngắt, làm suy yếu, phá vỡ hoạt động và tiêu diệt hoàn toàn địch thủ mạng, là gây những tổn hại đối với không gian mạng, gây nhiễu, làm hư hỏng các đường cáp, phóng thả virus máy tính, lấy cắp và làm hư hỏng dữ liệu, cũng như “các cuộc oanh tạc mạng”.
Những quả bom mạng, theo ý tưởng của các tác giả bản báo cáo, sẽ phải tiêu diệt hoặc làm tê liệt tức thời mạng thông tin của đối phương.
Tấn công mạng “cứng” là sử dụng tên lửa, vũ khí laser và các loại vũ khí khác có khả năng tác động đến trạng thái của không gian mạng.
Chính quyền Trung Quốc từ chối bình luận thông tin về bản báo cáo. Hơn nữa, Trung Quốc có truyền thống phủ nhận mọi cáo buộc liên quan đến các cuộc tấn công mạng mà lại than phiền về các cuộc tấ công mạng liên tục từ phía Mỹ.
http://vietnamdefence.com/Home/tinhbaoanninh/cyberwar/Trung-Quoc-chuan-bi-chien-tranh-nhan-dan-tren-mang/20137/52760.vnd
http://freebeacon.com/china-military-preparing-for-peoples-war-in-cyberspace-space/
Cuộc chiến tranh đó sẽ được tăng cường bằng cuộc tấn công vũ trụ vào các vệ tinh đối phương, cũng như bằng việc huy động binh lính và lực lượng dân sự, một báo cáo nội bộ của bộ quốc phòng Trung Quốc tiết lộ.
Báo cáo do 4 chuyên gia từ một trung tâm nghiên cứu quốc phòng ở Thượng Hải chuẩn bị.
Các tác giả bản báo cáo xem xét khả năng xảy ra cuộc đối đầu mạng Mỹ-Trung. Theo báo cáo, những người lính của cuộc chiến tranh mới sẽ không chỉ là các quân nhân, mà là tất cả những người có những kiến thức và kỹ năng cần thiết, bởi vậy “cuộc chiến tranh mạng có thể gọi là “chiến tranh nhân dân”.
Trong báo cáo, người ta nghiên cứu tìm cách ứng dụng khái niệm “chiến tranh nhân dân” của Mao Trạch Đông cho cuộc chiến tranh sắp tới trên mạng. Báo cáo cũng xem xét các khả năng phát triển vũ khí vũ trụ và vai trò của nó trong cuộc chiến tranh mạng có thể xảy ra.
Theo các nhà phân tích Trung Quốc, loại vũ khí này sẽ là át chủ bài giúp nước Trung Quốc yếu đánh bại nước Mỹ một khi xảy ra xung đột quân sự.
Không gian mạng trực tiếp phụ thuộc vào các vệ tinh, bởi vậy “vũ trụ hiển nhiên sẽ là chiến trường chủ yếu trong một cuộc chiến tranh mạng”, báo cáo viết.
Do các trạm mặt đất bảo đảm hoạt động của Internet khó bị tấn công hơn, nên các vệ tinh trên vũ trụ trở thành mục tiêu tự nhiên để tấn công. Các tác giả báo cáo nhấn mạnh rằng, các vệ tinh không có gì bảo vệ, nên chủng trở nên rất dễ bị tổn thương trước các cuộc tấn công của đối phương.
Cuộc chiến tranh mạng vũ trụ sắp tới sẽ bao gồm 3 loại: tấn công mạng vũ trụ, phòng thủ mạng vũ trụ và yểm trợ mạng vũ trụ. Yểm trợ mạng vũ trụ bao gồm trinh sát, nhắm mục tiêu và thu thập tình báo.
Các cuộc tấn công mạng chia thành tấn công “mềm” và tấn công “cứng”.
Các cuộc tấn công mạng “mềm” nhằm ngắt, làm suy yếu, phá vỡ hoạt động và tiêu diệt hoàn toàn địch thủ mạng, là gây những tổn hại đối với không gian mạng, gây nhiễu, làm hư hỏng các đường cáp, phóng thả virus máy tính, lấy cắp và làm hư hỏng dữ liệu, cũng như “các cuộc oanh tạc mạng”.
Những quả bom mạng, theo ý tưởng của các tác giả bản báo cáo, sẽ phải tiêu diệt hoặc làm tê liệt tức thời mạng thông tin của đối phương.
Tấn công mạng “cứng” là sử dụng tên lửa, vũ khí laser và các loại vũ khí khác có khả năng tác động đến trạng thái của không gian mạng.
Chính quyền Trung Quốc từ chối bình luận thông tin về bản báo cáo. Hơn nữa, Trung Quốc có truyền thống phủ nhận mọi cáo buộc liên quan đến các cuộc tấn công mạng mà lại than phiền về các cuộc tấ công mạng liên tục từ phía Mỹ.
http://vietnamdefence.com/Home/tinhbaoanninh/cyberwar/Trung-Quoc-chuan-bi-chien-tranh-nhan-dan-tren-mang/20137/52760.vnd
http://freebeacon.com/china-military-preparing-for-peoples-war-in-cyberspace-space/
14 nước muốn mua tên lửa BrahMos của Nga-Ấn Độ
Cho đến nay 14 quốc gia đã bày tỏ tâm đến việc mua tên lửa "BrahMos" do Nga-Ấn Độ sản xuất.
Ngày 30/7, Chủ tịch liên doanh Nga-Ấn BrahMos Aerospace, ông Sivathanu Pillai, đã thông báo thông tin nói trên trước báo giới. Tuy nhiên, ông Pillai từ chối nêu đích danh các khách hàng tiềm năng.
Ông Sivathanu Pillai cho biết tổng trị giá các đơn hàng đặt mua nhiều phiên bản khác nhau của loại tên lửa siêu thanh BrahMos do liên doanh này phát triển đã đạt tới 250 tỷ rupi (4,2 tỷ USD).
Tại hội nghị về quan hệ đối tác quốc doanh-tư nhân trong ngành công nghiệp quốc phòng của Ấn Độ, ông Pillai cho biết các đơn hàng đặt mua tên lửa mà liên doanh này nhận được là từ hải quân, không quân và lục quân Ấn Độ.
Theo ông Pillai, tới năm 2015, dự kiến tổng giá trị các đơn hàng đặt mua tên lửa BrahMos sẽ lên tới 450 tỷ rupi (7,5 tỷ USD).
Tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos, ứng dụng công nghệ tàng hình có thể phóng từ tàu chiến, máy bay hay các trạm phóng lưu động trên mặt đất.
Nó có thể tấn công các mục tiêu ở khoảng cách 290km, đạt vận tốc 2,5-2,8 Mach, tức là nhanh hơn 3,5 lần so với tên lửa hành trình Harpoon của Mỹ.
Trong năm 2012 vừa qua BrahMos Aerospace đã tiến hành các thử nghiệm đối với biến thể hàng không của tên lửa hành trình siêu âm BrahMos để tiến tới trang bị cho các máy bay tiêm kích hiện đại.
Trong tháng 3/2013 lần đầu tiên đã diễn ra lần phóng thử thành công tên lửa BrahMos từ bệ phóng ngầm dưới nước. Thành công này mở ra khả năng trang bị cho tàu ngầm tên lửa hành trình siêu âm BrahMos.
Hiện nay tên lửa này đang có trong phiên chế của các đơn vị Lục quân Ấn Độ và cũng đã được trang bị cho một số lượng các tàu chiến mặt nước của Hải quân./.
Vietnam+
Ngày 30/7, Chủ tịch liên doanh Nga-Ấn BrahMos Aerospace, ông Sivathanu Pillai, đã thông báo thông tin nói trên trước báo giới. Tuy nhiên, ông Pillai từ chối nêu đích danh các khách hàng tiềm năng.
Ông Sivathanu Pillai cho biết tổng trị giá các đơn hàng đặt mua nhiều phiên bản khác nhau của loại tên lửa siêu thanh BrahMos do liên doanh này phát triển đã đạt tới 250 tỷ rupi (4,2 tỷ USD).
Tại hội nghị về quan hệ đối tác quốc doanh-tư nhân trong ngành công nghiệp quốc phòng của Ấn Độ, ông Pillai cho biết các đơn hàng đặt mua tên lửa mà liên doanh này nhận được là từ hải quân, không quân và lục quân Ấn Độ.
Theo ông Pillai, tới năm 2015, dự kiến tổng giá trị các đơn hàng đặt mua tên lửa BrahMos sẽ lên tới 450 tỷ rupi (7,5 tỷ USD).
Tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos, ứng dụng công nghệ tàng hình có thể phóng từ tàu chiến, máy bay hay các trạm phóng lưu động trên mặt đất.
Nó có thể tấn công các mục tiêu ở khoảng cách 290km, đạt vận tốc 2,5-2,8 Mach, tức là nhanh hơn 3,5 lần so với tên lửa hành trình Harpoon của Mỹ.
Trong năm 2012 vừa qua BrahMos Aerospace đã tiến hành các thử nghiệm đối với biến thể hàng không của tên lửa hành trình siêu âm BrahMos để tiến tới trang bị cho các máy bay tiêm kích hiện đại.
Trong tháng 3/2013 lần đầu tiên đã diễn ra lần phóng thử thành công tên lửa BrahMos từ bệ phóng ngầm dưới nước. Thành công này mở ra khả năng trang bị cho tàu ngầm tên lửa hành trình siêu âm BrahMos.
Hiện nay tên lửa này đang có trong phiên chế của các đơn vị Lục quân Ấn Độ và cũng đã được trang bị cho một số lượng các tàu chiến mặt nước của Hải quân./.
Vietnam+
Đọ sức chiến lược biển Đông: ‘Đấu văn’ và ‘đấu võ’
Tờ Nhân dân Nhật báo, Trung Quốc phân tích cụ thể về vụ kiện của Philippines về vấn đề biển Đông ra tòa án trọng tài quốc tế. Những sách lược biển mới của Trung Quốc để đối phó với tình hình mới cũng được nêu ra rất kỹ lưỡng.
Hải quân Mỹ và Philippines trong đợt tập trận chung ở vùng biển tây Philippines . Ảnh: Reuters.
Theo Nhân dân Nhật báo, thời gian qua Philippines liên tiếp có những phản ứng quanh vấn đề Biển Đông.
Đầu tiên là ngày 15-7, Bộ ngoại giao Philippines phát biểu tuyên bố, chỉ ra cái gọi là “8 sự thật” về vấn đề biển Đông. Ngay sau đó, ngày 16-7, Philippines tuyên bố tòa án trọng tài liên quan đến những tranh chấp trên biển Đông đã được thành lập ở thành phố Den Haag – Hà Lan, quy trình phát xét đã được khởi động. Ngày 24-7, Philippines phát động cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc trên phạm vi toàn cầu, kháng nghị Trung Quốc “xâm chiếm biển đảo của Philippines”
Những động tác này đánh dấu nối tiếp các cuộc đối đầu cứng như đối đầu tàu chiến, đe dọa quân sự, triển khai sức mạnh...ván cờ tranh chấp biển Đông bắt đầu tập trung vào cuộc đọ sức mềm về tư pháp quốc tế và dư luận quốc tế.
Từ “đấu văn” đến “đấu võ”
Nhân dân Nhật báo nhận định sự đối đầu về sức mạnh trên biển Đông ngày càng có lợi cho Trung Quốc. Các nước Đông Nam Á có tranh chấp đều muốn né tránh, không muốn để xảy ra xung đột vũ trang với Trung Quốc. Sự kiện đảo Hoàng Nham/ Scarborough năm 2012 là một bước ngoặt trong cuộc tranh giành lãnh thổ trên biển Đông, sự kiện này đánh dấu Trung Quốc đã sơ bộ tạo dựng được khả năng uy hiếp có hiệu quả trên biển Đông.
Đã từ lâu, do sức mạnh trên biển của Trung Quốc khá yếu, mặc dù sức mạnh tổng thế của Trung Quốc rất lớn, nhưng ở một số khu vực cục bộ trên biển Đông, không hình thành được sự uy hiếp quân sự hoặc chuẩn quân sự có hiệu quả. Một số nước Đông Nam Á như Philippines thi nhau lấp “chỗ trống sức mạnh” ở biển Đông, chiếm đảo, khai thác thài nguyên, không đếm xỉa gì đến lời đề nghị “gác tranh chấp, cùng khai thác” của Trung Quốc. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hải quân và cảnh sát biển Trung Quốc, sự so sánh về sức mạnh ngày càng có lợi cho Trung Quốc, các hoạt động tuần tra và chấp pháp của Trung Quốc trên biển Đông ngày càng dồn dập, trước đây, các nước như Philippines... gây ra tình trạng “sự đã rồi”, ép Trung Quốc phải lùi bước, nhưng hiện tại cách làm này đã không thể tiếp tục.
Tờ báo này quả quyết ưu thế chiến lược của Trung Quốc trên biển Đông ngày càng rõ nét, không gian dành cho các bên không liên quan nhưng muốn gây rối để kiếm lợi trong đó ngày càng thu hẹp. Mặc dù vấn đề biển Đông ngày càng quốc tế hóa, các bên không có liên quan như ASEAN, Mỹ, Ấn Độ... cũng can thiệp sâu hơn, nhưng sự tồn tại về mặt quân sự của Trung Quốc ở biển Đông ngày càng không thể coi thường.
Nhân dân Nhật báo cho rằng các nước Mỹ, Ấn Độ đều không thể tùy tiện vì Phillippines, Việt Nam mà mạo hiểm ra tay, trong khi bản thân lại không có lợi ích gì. Chính vì thế, cho dù cục diện biển Đông gió to, sóng lớn đến đâu, ngọn lửa dựa vào Mỹ để ngăn chặn Trung Quốc bốc cháy ngùn ngụt đến đâu, đều chỉ là tạo dựng thanh thế ầm ĩ, hành động thực tế không có gì lớn. Trên thực tế, bản thân các nước có tranh chấp với Trung Quốc đã không thể dựa vào “quả đấm” để nói chuyện, trong khi sự viện trợ và ủng hộ của Mỹ thường cũng chỉ là “đãi bôi” mà thôi.
Theo Nhân dân Nhật báo, trong bối cảnh này các nước như Philippines đã tăng cường chuẩn bị và đầu tư cho công tác đấu tranh tư pháp quốc tế hòng dùng pháp luật để trói buộc chân tay của người khổng lồ Trung Quốc, tích cực thu thập các cơ sở pháp lý có lợi cho chủ trương của mình, chuẩn bị sẵn sàng “đối đầu” với Trung Quốc trên tòa án quốc tế. Lần này Philippines kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế chính là mở màn cho chiến dịch nói trên.
Những lo ngại của Trung Quốc
Theo tuyên bố của Philippines, có ba điểm lớn trong vụ kiện lần này: Một là yêu cầu tòa án làm rõ, chủ trương quyền lợi biển mà Trung Quốc đưa ra dựa vào “đường 9 đoạn” vi phạm Công ước luật biển Liên hợp quốc. Hai là yêu cầu tòa án tuyên bố rõ các bãi đá Mischief Reef, McKennan Reef, Gaven Reef, Subi Reef của Trung Quốc đều chỉ là “bãi ngầm dưới nước”, không sở hữu quyền lãnh hải. Các bãi Fiery Cross Ree, Cuarteron Reef, Johnson South Reef và đảo Hoàng Nham/ Scarborough không có quyền lợi vùng biển đặc quyền kinh tế trong phạm vi 200 hải lý. Ba là yêu cầu tòa án phán xét, Trung Quốc đang “xâm hại” Công ước luật biển Liên hợp quốc mà Philippines dựa vào và đòi chủ trương về quyền lợi vùng biển đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, đồng thời yêu cầu tòa án “áp dụng biện pháp tạm thời” buộc Trung Quốc phải chấm dứt hành vi này.
Nhân dân nhật báo cho rằng, Trung Quốc cần phải cảnh giác bởi rõ ràng là lần này Philippines có sự chuẩn bị rất kỹ lưỡng, việc lựa chọn, nắm bắt thời cơ đối với nội dung và cơ chế trọng tài của Philippines cho thấy trình độ quyết sách cao. So với những biểu hiện ngờ nghệch trong sự kiện đối đầu ở đảo Hoàng Nham/ Scarborough, không thể coi thường khả năng ứng dụng của Philippines trong lĩnh vực luật quốc tế và cơ chế.
Tờ báo này phân tích Philippines không phải nước duy nhất trong cuộc tranh chấp trên biển Đông muốn kiện Trung Quốc. Trong thời gian tới, cùng với sự tăng cường thêm một bước của lực lượng chấp pháp Trung Quốc, và sự tập trung đối với hoạt động quản lý, kiểm soát hải vực của Trung Quốc ở biển Đông, Philippines và các nước liên quan sẽ càng mất đi sức mạnh và dũng khí thông qua thủ đoạn quân sự hoặc chuẩn quân sự để “đọ sức” với Trung Quốc. Hoạt động đấu tranh trong lĩnh vực tư pháp quốc tế dần dần sẽ trở thành hình thức chủ yếu để đối đầu với Trung Quốc.
Tòa án trọng tài vừa thành lập, bước tiếp theo sẽ tiến hành thẩm định theo quy trình, vấn đề then chốt nhất là, tòa án trọng tài có quyền phát xét vụ án này hay không.
Theo quy định đặc biệt của điều 298 trong công ước, nước ký hiệp ước có thể dùng biện pháp đệ trình bản tuyên bố lên Tổng thư ký Liên hợp quốc để loại trừ quy trình trọng tài mang tính bắt buộc, nó chủ yếu thích hợp với các vụ án tranh chấp trên biển như phân định lãnh thổ, phân định ranh giới trên biển, quyền sở hữu mang tính lịch sử, lợi ích quân sự...
Ngay từ ngày 25-8-2006, Trung Quốc đã đệ trình lên Tổng thư ký Liên hợp quốc một bản tuyên bố. Bản tuyên bố đặc biệt chỉ ra rằng, đối với bất kỳ vụ tranh chấp nào mà khoản 1 điều 298 trong công ước đã nêu, tức các tranh chấp liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, phân định ranh giới trên biển, hoạt động quân sự..., Trung Quốc không chấp nhận bất kỳ hoạt động tư pháp quốc tế hoặc trọng tài phát xét được quy định trong chương 3 thuộc phần 15 của Công ước luật biển (điều 297, điều 298, điều 299).
Đương nhiên là Philippines sẽ hiểu Trung Quốc được hưởng quyền miễn trừ theo Công ước trên, chính vì thế nội dung xin trọng tài phán xét mà Philippines đưa ra được “dày công thiết kế”, cố gắng né tránh những tranh chấp chủ quyền đằng sau vấn đề biển Đông. Nhìn bề ngoài, những đề nghị phán xét này đều đang trong quá trình biện luận về mặt pháp lý, Philippines không yêu cầu tòa án trọng tài phán xét những tranh chấp về chủ quyền biển đảo và phân định ranh giới trên biển giữa quốc gia này với Trung Quốc, mà yêu cầu tòa án nhận định chủ trương và hành vi của Trung Quốc không phù hợp với công ước. Hành động này nhằm tránh việc Trung Quốc được hưởng quyền miễn trừ, thông qua lời đề nghị tố tụng “mang tính kỹ thuật” và “tính pháp lý”, thúc đẩy lập án và khởi động trình tự trọng tài.
Rõ ràng vụ kiện của Philippines có dấu hiệu kiện cho lấy lệ và tráo đổi khái niệm, trong khi những quy định của công ước về các vấn đề quyền lợi mang tính chất lịch sử, hiệu lực pháp luật biển đảo lại hết sức mơ hồi, chỉ cần toàn án có sự phán quyết hoặc ý kiến mang tính khuynh hướng là có thể lật đổ công ước, dùng sự “thỏa hiệp mơ hồ” để tìm kiếm cơ sở mang tính hợp pháp của công ước. Hơn nữa, cuộc tranh chấp trên biển Đông dính líu đến nhiều quốc gia (6 quốc gia là Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Bruney và 1 khu vực là Đài Loan), các chú trương và lợi ích chồng chéo nhau, tòa án không thể chỉ nghe một bên là Philippines sau đó đưa ra lời phán quyết phiết diện. Do đó, rất có thể tòa án sẽ cho rằng lời đề nghị trọng tài của Philippines quá nhạy cảm, phức tạp, áp dụng sách lược né tránh, nhận định họ không có quyền phát xét đối với vụ án này, những đề nghị trọng tài sẽ bị bác lại.
Tuy nhiên, Nhân dân Nhật báo cũng nhấn mạnh, Trung Quốc cần nhìn thấy biến số tồn tại trong vụ việc này. Luật quốc tế không ngừng phát triển, các hoạt động thực tiễn của con người trong lĩnh vực biển đang không ngừng nảy sinh các vấn đề mới, luật biển quốc tế cũng buộc phải tiến cùng thời đại. Về lý thuyết tòa án có thể căn cứ vào tình hình thực tiễn biển mới, đưa ra một số lời giải thích mới về một số điều khoản mơ hồ, điều này đã để lại một không gian tưởng tượng nhất định. Quyền phát xét của tòa án trọng tài cũng không như một số chuyên gia của Trung Quốc phát biểu rất xa vời, mọi cái đều tồn tại biến số nhất định. Chính vì thế cũng tồn tại khả năng tòa án tuyên bố họ có quyền phát xét nhất định đối với vụ án này.
Nếu tòa án kết luận họ có quyền phát xét vụ án này thì dù Trung Quốc có phản ứng và thái độ nào, công tác trọng tài đều sẽ được tiến hành. Theo công ước, mức độ bắt buộc của tòa án trọng tài sẽ vượt tòa án quốc tế, tòa án luật biển quốc tế và tòa án trọng tài đặc biệt. “Nếu một bên tranh chấp không tham dự phiên tòa hoặc không tiến hành biện hộ cho vụ án, bên kia có thể đề nghị tòa án trọng tài tiếp tục tiếp hành quy trình và đưa ra phán quyết. Bên tranh chấp vắng mặt hoặc không tiến hành biện hộ sẽ không ảnh hưởng tới hoạt động xét xử”. Dự đoán, để hoàn thành mọi trình tự trọng tài, có thể mất tới 3-4 năm, đây sẽ là một quá trình tư pháp và cuộc chiến ngoại giao trường kỳ.
Đọ sức chiến lược ở Biển Đông
Nhân dân Nhật báo cho rằng, cuộc tranh chấp trên biển Đông là cuộc đọ sức mang tính chiến lược và mang tính tổng hợp, đấu tranh pháp lý cần xem xét kỹ lưỡng các tình huống như chiến lược biển, khả năng chấp hành chính sách, sức uy hiếp về quân sự để có thể đối phó trên tầm cao cao hơn, phạm vi và lĩnh vực rộng hơn.
Một là cần tăng cường nghiên cứu luật biển quốc tế và sự tương tác giữa các cơ chế quốc tế có liên quan, đối phó một cách tự tin và lý trí với cuộc chiến này.
Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế bắt nguồn từ luật thói quen được hình thành trong quá trình quan hệ qua lại giữa các nước phương Tây, luật biển lại càng như vậy, kể từ thời cận đại trở lại đây, Trung Quốc luôn phải học và đuổi theo. Hiện nay, lĩnh vực nghiên cứu luật quốc tế – bao gồm luật biển quốc tế của Trung Quốc vẫn còn một khoảng cách khá xa so với trình độ hàng đầu của thế giới. Đối với vấn đề như biển Đông, sự nghiên cứu của Trung Quốc cũng còn khá sơ cấp, hầu hết mới chỉ dừng lại ở việc lên tiếng ủng hộ, giải thích lập trường của chính phủ, rất ít chuyên gia có thể đứng trên phương diện pháp lý, chứng thực để cung cấp căn cứ xác đáng cho công cuộc đấu tranh ngoại giao. Muốn giành được thắng lợi trong cuộc chiến này, Trung Quốc buộc phải nâng cao trình độ nghiên cứu của mình trên phương diện này, đặt nền móng vững chắc cho công cuộc đấu tranh pháp lý.
Nhân dân Nhật báo đề xuất Trung Quốc cần tích cực tham gia vào các hoạt động xây dựng cơ chế quốc tế có liên quan. Các cơ chế như Ủy ban giới hạn thềm lục địa của Liên hợp quốc, Tòa án luật biển quốc tế dựa vào Công ước luật biển quốc tế và đại diện cho mọi quyền lợi thực thi của toàn nhân loại, công dân Trung Quốc cũng có không ít chuyên gia đảm nhận chức vụ quan trọng trong đó, tính công bằng và tính quyền uy của họ được cộng đồng quốc tế công nhận rộng rãi. Tờ báo này bày kế Trung Quốc cần định hướng cho dư luận quốc tế một cách thích hợp, tránh những lời dự đoán về các “âm mưu”. Đối với vụ kiện của Philippines, cần đối phó một cách lý trí, không nên tùy ý thể hiện sự phẫn nộ hoặc ý kiến bất đồng trên tòa án luật biển quốc tế và tòa án trọng tài. Trong dù trong tòa hay ngoài tòa, Trung Quốc cần nắm bắt mọi cơ hội, làm tốt công tác tòa án trọng tài, đồng thời tuyên truyền lập trường và chủ trương của Trung Quốc với tòa án và động đồng quốc tế, biến thế bị động thành thế chủ động (biện hộ cho các hoạt động trái phép, bất chấp luật pháp quốc tế ở Biển Đông-ND).
Hai là cần đứng trên tầm cao chiến lược biển quốc tế để cân nhắc sự được mất của lợi ích.
Nhân dân Nhật báo lý giải cuộc đấu tranh pháp lý trên biển Đông là kết quả của các mối xung đột về lợi ích và sự mâu thuẫn giữa các chủ trương, gây ra sức ép rất lớn cho sự phát triển của trật tự biển lấy Công ước luật biển quốc tế làm hạt nhân, đồng thời cũng là sự thách thức đối với phương châm luật biển và chiến lược biển của Trung Quốc. Việc ký kết và có hiệu lực của công ước là kết quả của một sự thỏa hiệp, trong các vấn đề quan trọng như nguyên tắc phân định ranh giới biển, hiệu lực yếu mạnh của luật biển đảo đều áp dụng sách lược mơ hồ hoặc né tránh, những điều khoản không rõ ràng này đã phản ánh nên quan điểm pháp lý và giới định lợi ích không giống nhau của các nước, vấn đề biển Đông càng tập trung phản ánh sự thiếu cơ sở pháp lý của công ước trong các vấn đề thực tiễn quan trọng như phân định ranh giới biển, hiệu lực của luật biển đảo, quyền lợi lịch sử... Vấn đề biển Đông sẽ được giải quyết cùng với sự phát triển của luật biển quốc tế, quá trình này ắt sẽ ảnh hưởng đến hướng phát triển của Luật biển quốc tế. Đối với Trung Quốc, cần dựa vào tinh thần cơ bản, kinh nghiệm thực tế, xu thế phát triển của Luật biển quốc tế, xem xét toàn diện cái được và mất trong không gian biển thuộc phạm vi chủ quyền cả ở biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông. Sau đó sẽ căn cứ vào kết quả này và đưa ra chủ trương chính sách có liên quan.
Ba là cần nhấn mạnh sự phối hợp giữa các ban ngành và tổ chức, có sự đối phó hiệu quả về mặt pháp lý trong các lĩnh vực ngoại giao, kinh tế và quân sự.
Các điều khoản của luật quốc tế đều có tính linh hoạt nhất định, tòa án trọng tài cũng không thể đưa ra lời phán quyết mà bất chấp sự chi phối của các hoạt động chính trị quốc tế. Quá trình thụ lý vụ án này, kết quả cuối cùng, thậm chí việc nhận định quyền phát xét đều chịu sự ảnh hưởng của tình hình quốc tế, dư luận quốc tế. Chính vì thế, chắc chắn đây không chỉ là cuộc đấu tranh pháp lý đơn thuần, mà là một cuộc đọ sức toàn diện về ngoại giao, chính trị, quân sự, luật quốc tế, tuyên truyền dư luận, là sự thách thức đối với sức mạnh chiến lược biển tổng hợp của Trung Quốc.
Nhân dân Nhật báo thừa nhận về ngoại giao, do vấn đề biển Đông đã được quốc tế hóa, Trung Quốc cần điều chỉnh tâm thế, không cần né tránh, cần tích cực phát ngôn trên các diễn đàn quốc tế, cố gắng xóa bỏ chiêu bài “rỏ nước mắt để được rủ lòng thương” của Philippines và các quốc gia khác. Về mặt quân sự, cần tiếp tục tăng cường xây dựng lực lượng, năng cao khả năng uy hiếp, ngăn ngừa sự xuất hiện của các thực tế “sự đã rồi” bất lợi cho Trung Quốc.
Tờ báo này còn hiến kế rất thâm hiểm về kinh tế, song song với việc củng cố các thành quả khai thác ở phía Bắc biển Đông, cần tích cực các hoạt động khảo sát và quan trắc ở miền Trung và miền Nam biển Đông, đồng thời triển khai các hoạt động khai thác dầu khí một cách phù hợp, thông qua thế mạnh về công nghệ, vốn, tự chủ khai thác để thúc đẩy cái gọi là “cùng khai thác”. chính sách và động tác của các ban ngành cần có sự phối hợp nhịp nhàng, nắm bắt chuẩn xác “thời cơ” và “độ chín”
Huy Long - TPO
Theo Nhân dân Nhật báo
Theo Nhân dân Nhật báo, thời gian qua Philippines liên tiếp có những phản ứng quanh vấn đề Biển Đông.
Đầu tiên là ngày 15-7, Bộ ngoại giao Philippines phát biểu tuyên bố, chỉ ra cái gọi là “8 sự thật” về vấn đề biển Đông. Ngay sau đó, ngày 16-7, Philippines tuyên bố tòa án trọng tài liên quan đến những tranh chấp trên biển Đông đã được thành lập ở thành phố Den Haag – Hà Lan, quy trình phát xét đã được khởi động. Ngày 24-7, Philippines phát động cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc trên phạm vi toàn cầu, kháng nghị Trung Quốc “xâm chiếm biển đảo của Philippines”
Những động tác này đánh dấu nối tiếp các cuộc đối đầu cứng như đối đầu tàu chiến, đe dọa quân sự, triển khai sức mạnh...ván cờ tranh chấp biển Đông bắt đầu tập trung vào cuộc đọ sức mềm về tư pháp quốc tế và dư luận quốc tế.
Từ “đấu văn” đến “đấu võ”
Nhân dân Nhật báo nhận định sự đối đầu về sức mạnh trên biển Đông ngày càng có lợi cho Trung Quốc. Các nước Đông Nam Á có tranh chấp đều muốn né tránh, không muốn để xảy ra xung đột vũ trang với Trung Quốc. Sự kiện đảo Hoàng Nham/ Scarborough năm 2012 là một bước ngoặt trong cuộc tranh giành lãnh thổ trên biển Đông, sự kiện này đánh dấu Trung Quốc đã sơ bộ tạo dựng được khả năng uy hiếp có hiệu quả trên biển Đông.
Đã từ lâu, do sức mạnh trên biển của Trung Quốc khá yếu, mặc dù sức mạnh tổng thế của Trung Quốc rất lớn, nhưng ở một số khu vực cục bộ trên biển Đông, không hình thành được sự uy hiếp quân sự hoặc chuẩn quân sự có hiệu quả. Một số nước Đông Nam Á như Philippines thi nhau lấp “chỗ trống sức mạnh” ở biển Đông, chiếm đảo, khai thác thài nguyên, không đếm xỉa gì đến lời đề nghị “gác tranh chấp, cùng khai thác” của Trung Quốc. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của hải quân và cảnh sát biển Trung Quốc, sự so sánh về sức mạnh ngày càng có lợi cho Trung Quốc, các hoạt động tuần tra và chấp pháp của Trung Quốc trên biển Đông ngày càng dồn dập, trước đây, các nước như Philippines... gây ra tình trạng “sự đã rồi”, ép Trung Quốc phải lùi bước, nhưng hiện tại cách làm này đã không thể tiếp tục.
Tờ báo này quả quyết ưu thế chiến lược của Trung Quốc trên biển Đông ngày càng rõ nét, không gian dành cho các bên không liên quan nhưng muốn gây rối để kiếm lợi trong đó ngày càng thu hẹp. Mặc dù vấn đề biển Đông ngày càng quốc tế hóa, các bên không có liên quan như ASEAN, Mỹ, Ấn Độ... cũng can thiệp sâu hơn, nhưng sự tồn tại về mặt quân sự của Trung Quốc ở biển Đông ngày càng không thể coi thường.
Nhân dân Nhật báo cho rằng các nước Mỹ, Ấn Độ đều không thể tùy tiện vì Phillippines, Việt Nam mà mạo hiểm ra tay, trong khi bản thân lại không có lợi ích gì. Chính vì thế, cho dù cục diện biển Đông gió to, sóng lớn đến đâu, ngọn lửa dựa vào Mỹ để ngăn chặn Trung Quốc bốc cháy ngùn ngụt đến đâu, đều chỉ là tạo dựng thanh thế ầm ĩ, hành động thực tế không có gì lớn. Trên thực tế, bản thân các nước có tranh chấp với Trung Quốc đã không thể dựa vào “quả đấm” để nói chuyện, trong khi sự viện trợ và ủng hộ của Mỹ thường cũng chỉ là “đãi bôi” mà thôi.
Theo Nhân dân Nhật báo, trong bối cảnh này các nước như Philippines đã tăng cường chuẩn bị và đầu tư cho công tác đấu tranh tư pháp quốc tế hòng dùng pháp luật để trói buộc chân tay của người khổng lồ Trung Quốc, tích cực thu thập các cơ sở pháp lý có lợi cho chủ trương của mình, chuẩn bị sẵn sàng “đối đầu” với Trung Quốc trên tòa án quốc tế. Lần này Philippines kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế chính là mở màn cho chiến dịch nói trên.
Tàu khu trục của Mỹ USS Fitzgerald ở vịnh Subic hồi cuối tháng 6.
Những lo ngại của Trung Quốc
Theo tuyên bố của Philippines, có ba điểm lớn trong vụ kiện lần này: Một là yêu cầu tòa án làm rõ, chủ trương quyền lợi biển mà Trung Quốc đưa ra dựa vào “đường 9 đoạn” vi phạm Công ước luật biển Liên hợp quốc. Hai là yêu cầu tòa án tuyên bố rõ các bãi đá Mischief Reef, McKennan Reef, Gaven Reef, Subi Reef của Trung Quốc đều chỉ là “bãi ngầm dưới nước”, không sở hữu quyền lãnh hải. Các bãi Fiery Cross Ree, Cuarteron Reef, Johnson South Reef và đảo Hoàng Nham/ Scarborough không có quyền lợi vùng biển đặc quyền kinh tế trong phạm vi 200 hải lý. Ba là yêu cầu tòa án phán xét, Trung Quốc đang “xâm hại” Công ước luật biển Liên hợp quốc mà Philippines dựa vào và đòi chủ trương về quyền lợi vùng biển đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, đồng thời yêu cầu tòa án “áp dụng biện pháp tạm thời” buộc Trung Quốc phải chấm dứt hành vi này.
Nhân dân nhật báo cho rằng, Trung Quốc cần phải cảnh giác bởi rõ ràng là lần này Philippines có sự chuẩn bị rất kỹ lưỡng, việc lựa chọn, nắm bắt thời cơ đối với nội dung và cơ chế trọng tài của Philippines cho thấy trình độ quyết sách cao. So với những biểu hiện ngờ nghệch trong sự kiện đối đầu ở đảo Hoàng Nham/ Scarborough, không thể coi thường khả năng ứng dụng của Philippines trong lĩnh vực luật quốc tế và cơ chế.
Tờ báo này phân tích Philippines không phải nước duy nhất trong cuộc tranh chấp trên biển Đông muốn kiện Trung Quốc. Trong thời gian tới, cùng với sự tăng cường thêm một bước của lực lượng chấp pháp Trung Quốc, và sự tập trung đối với hoạt động quản lý, kiểm soát hải vực của Trung Quốc ở biển Đông, Philippines và các nước liên quan sẽ càng mất đi sức mạnh và dũng khí thông qua thủ đoạn quân sự hoặc chuẩn quân sự để “đọ sức” với Trung Quốc. Hoạt động đấu tranh trong lĩnh vực tư pháp quốc tế dần dần sẽ trở thành hình thức chủ yếu để đối đầu với Trung Quốc.
Tòa án trọng tài vừa thành lập, bước tiếp theo sẽ tiến hành thẩm định theo quy trình, vấn đề then chốt nhất là, tòa án trọng tài có quyền phát xét vụ án này hay không.
Theo quy định đặc biệt của điều 298 trong công ước, nước ký hiệp ước có thể dùng biện pháp đệ trình bản tuyên bố lên Tổng thư ký Liên hợp quốc để loại trừ quy trình trọng tài mang tính bắt buộc, nó chủ yếu thích hợp với các vụ án tranh chấp trên biển như phân định lãnh thổ, phân định ranh giới trên biển, quyền sở hữu mang tính lịch sử, lợi ích quân sự...
Ngay từ ngày 25-8-2006, Trung Quốc đã đệ trình lên Tổng thư ký Liên hợp quốc một bản tuyên bố. Bản tuyên bố đặc biệt chỉ ra rằng, đối với bất kỳ vụ tranh chấp nào mà khoản 1 điều 298 trong công ước đã nêu, tức các tranh chấp liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, phân định ranh giới trên biển, hoạt động quân sự..., Trung Quốc không chấp nhận bất kỳ hoạt động tư pháp quốc tế hoặc trọng tài phát xét được quy định trong chương 3 thuộc phần 15 của Công ước luật biển (điều 297, điều 298, điều 299).
Đương nhiên là Philippines sẽ hiểu Trung Quốc được hưởng quyền miễn trừ theo Công ước trên, chính vì thế nội dung xin trọng tài phán xét mà Philippines đưa ra được “dày công thiết kế”, cố gắng né tránh những tranh chấp chủ quyền đằng sau vấn đề biển Đông. Nhìn bề ngoài, những đề nghị phán xét này đều đang trong quá trình biện luận về mặt pháp lý, Philippines không yêu cầu tòa án trọng tài phán xét những tranh chấp về chủ quyền biển đảo và phân định ranh giới trên biển giữa quốc gia này với Trung Quốc, mà yêu cầu tòa án nhận định chủ trương và hành vi của Trung Quốc không phù hợp với công ước. Hành động này nhằm tránh việc Trung Quốc được hưởng quyền miễn trừ, thông qua lời đề nghị tố tụng “mang tính kỹ thuật” và “tính pháp lý”, thúc đẩy lập án và khởi động trình tự trọng tài.
Rõ ràng vụ kiện của Philippines có dấu hiệu kiện cho lấy lệ và tráo đổi khái niệm, trong khi những quy định của công ước về các vấn đề quyền lợi mang tính chất lịch sử, hiệu lực pháp luật biển đảo lại hết sức mơ hồi, chỉ cần toàn án có sự phán quyết hoặc ý kiến mang tính khuynh hướng là có thể lật đổ công ước, dùng sự “thỏa hiệp mơ hồ” để tìm kiếm cơ sở mang tính hợp pháp của công ước. Hơn nữa, cuộc tranh chấp trên biển Đông dính líu đến nhiều quốc gia (6 quốc gia là Trung Quốc, Philippines, Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Bruney và 1 khu vực là Đài Loan), các chú trương và lợi ích chồng chéo nhau, tòa án không thể chỉ nghe một bên là Philippines sau đó đưa ra lời phán quyết phiết diện. Do đó, rất có thể tòa án sẽ cho rằng lời đề nghị trọng tài của Philippines quá nhạy cảm, phức tạp, áp dụng sách lược né tránh, nhận định họ không có quyền phát xét đối với vụ án này, những đề nghị trọng tài sẽ bị bác lại.
Tuy nhiên, Nhân dân Nhật báo cũng nhấn mạnh, Trung Quốc cần nhìn thấy biến số tồn tại trong vụ việc này. Luật quốc tế không ngừng phát triển, các hoạt động thực tiễn của con người trong lĩnh vực biển đang không ngừng nảy sinh các vấn đề mới, luật biển quốc tế cũng buộc phải tiến cùng thời đại. Về lý thuyết tòa án có thể căn cứ vào tình hình thực tiễn biển mới, đưa ra một số lời giải thích mới về một số điều khoản mơ hồ, điều này đã để lại một không gian tưởng tượng nhất định. Quyền phát xét của tòa án trọng tài cũng không như một số chuyên gia của Trung Quốc phát biểu rất xa vời, mọi cái đều tồn tại biến số nhất định. Chính vì thế cũng tồn tại khả năng tòa án tuyên bố họ có quyền phát xét nhất định đối với vụ án này.
Nếu tòa án kết luận họ có quyền phát xét vụ án này thì dù Trung Quốc có phản ứng và thái độ nào, công tác trọng tài đều sẽ được tiến hành. Theo công ước, mức độ bắt buộc của tòa án trọng tài sẽ vượt tòa án quốc tế, tòa án luật biển quốc tế và tòa án trọng tài đặc biệt. “Nếu một bên tranh chấp không tham dự phiên tòa hoặc không tiến hành biện hộ cho vụ án, bên kia có thể đề nghị tòa án trọng tài tiếp tục tiếp hành quy trình và đưa ra phán quyết. Bên tranh chấp vắng mặt hoặc không tiến hành biện hộ sẽ không ảnh hưởng tới hoạt động xét xử”. Dự đoán, để hoàn thành mọi trình tự trọng tài, có thể mất tới 3-4 năm, đây sẽ là một quá trình tư pháp và cuộc chiến ngoại giao trường kỳ.
Đọ sức chiến lược ở Biển Đông
Nhân dân Nhật báo cho rằng, cuộc tranh chấp trên biển Đông là cuộc đọ sức mang tính chiến lược và mang tính tổng hợp, đấu tranh pháp lý cần xem xét kỹ lưỡng các tình huống như chiến lược biển, khả năng chấp hành chính sách, sức uy hiếp về quân sự để có thể đối phó trên tầm cao cao hơn, phạm vi và lĩnh vực rộng hơn.
Một là cần tăng cường nghiên cứu luật biển quốc tế và sự tương tác giữa các cơ chế quốc tế có liên quan, đối phó một cách tự tin và lý trí với cuộc chiến này.
Các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế bắt nguồn từ luật thói quen được hình thành trong quá trình quan hệ qua lại giữa các nước phương Tây, luật biển lại càng như vậy, kể từ thời cận đại trở lại đây, Trung Quốc luôn phải học và đuổi theo. Hiện nay, lĩnh vực nghiên cứu luật quốc tế – bao gồm luật biển quốc tế của Trung Quốc vẫn còn một khoảng cách khá xa so với trình độ hàng đầu của thế giới. Đối với vấn đề như biển Đông, sự nghiên cứu của Trung Quốc cũng còn khá sơ cấp, hầu hết mới chỉ dừng lại ở việc lên tiếng ủng hộ, giải thích lập trường của chính phủ, rất ít chuyên gia có thể đứng trên phương diện pháp lý, chứng thực để cung cấp căn cứ xác đáng cho công cuộc đấu tranh ngoại giao. Muốn giành được thắng lợi trong cuộc chiến này, Trung Quốc buộc phải nâng cao trình độ nghiên cứu của mình trên phương diện này, đặt nền móng vững chắc cho công cuộc đấu tranh pháp lý.
Nhân dân Nhật báo đề xuất Trung Quốc cần tích cực tham gia vào các hoạt động xây dựng cơ chế quốc tế có liên quan. Các cơ chế như Ủy ban giới hạn thềm lục địa của Liên hợp quốc, Tòa án luật biển quốc tế dựa vào Công ước luật biển quốc tế và đại diện cho mọi quyền lợi thực thi của toàn nhân loại, công dân Trung Quốc cũng có không ít chuyên gia đảm nhận chức vụ quan trọng trong đó, tính công bằng và tính quyền uy của họ được cộng đồng quốc tế công nhận rộng rãi. Tờ báo này bày kế Trung Quốc cần định hướng cho dư luận quốc tế một cách thích hợp, tránh những lời dự đoán về các “âm mưu”. Đối với vụ kiện của Philippines, cần đối phó một cách lý trí, không nên tùy ý thể hiện sự phẫn nộ hoặc ý kiến bất đồng trên tòa án luật biển quốc tế và tòa án trọng tài. Trong dù trong tòa hay ngoài tòa, Trung Quốc cần nắm bắt mọi cơ hội, làm tốt công tác tòa án trọng tài, đồng thời tuyên truyền lập trường và chủ trương của Trung Quốc với tòa án và động đồng quốc tế, biến thế bị động thành thế chủ động (biện hộ cho các hoạt động trái phép, bất chấp luật pháp quốc tế ở Biển Đông-ND).
Hai là cần đứng trên tầm cao chiến lược biển quốc tế để cân nhắc sự được mất của lợi ích.
Nhân dân Nhật báo lý giải cuộc đấu tranh pháp lý trên biển Đông là kết quả của các mối xung đột về lợi ích và sự mâu thuẫn giữa các chủ trương, gây ra sức ép rất lớn cho sự phát triển của trật tự biển lấy Công ước luật biển quốc tế làm hạt nhân, đồng thời cũng là sự thách thức đối với phương châm luật biển và chiến lược biển của Trung Quốc. Việc ký kết và có hiệu lực của công ước là kết quả của một sự thỏa hiệp, trong các vấn đề quan trọng như nguyên tắc phân định ranh giới biển, hiệu lực yếu mạnh của luật biển đảo đều áp dụng sách lược mơ hồ hoặc né tránh, những điều khoản không rõ ràng này đã phản ánh nên quan điểm pháp lý và giới định lợi ích không giống nhau của các nước, vấn đề biển Đông càng tập trung phản ánh sự thiếu cơ sở pháp lý của công ước trong các vấn đề thực tiễn quan trọng như phân định ranh giới biển, hiệu lực của luật biển đảo, quyền lợi lịch sử... Vấn đề biển Đông sẽ được giải quyết cùng với sự phát triển của luật biển quốc tế, quá trình này ắt sẽ ảnh hưởng đến hướng phát triển của Luật biển quốc tế. Đối với Trung Quốc, cần dựa vào tinh thần cơ bản, kinh nghiệm thực tế, xu thế phát triển của Luật biển quốc tế, xem xét toàn diện cái được và mất trong không gian biển thuộc phạm vi chủ quyền cả ở biển Hoàng Hải và biển Hoa Đông. Sau đó sẽ căn cứ vào kết quả này và đưa ra chủ trương chính sách có liên quan.
Ba là cần nhấn mạnh sự phối hợp giữa các ban ngành và tổ chức, có sự đối phó hiệu quả về mặt pháp lý trong các lĩnh vực ngoại giao, kinh tế và quân sự.
Các điều khoản của luật quốc tế đều có tính linh hoạt nhất định, tòa án trọng tài cũng không thể đưa ra lời phán quyết mà bất chấp sự chi phối của các hoạt động chính trị quốc tế. Quá trình thụ lý vụ án này, kết quả cuối cùng, thậm chí việc nhận định quyền phát xét đều chịu sự ảnh hưởng của tình hình quốc tế, dư luận quốc tế. Chính vì thế, chắc chắn đây không chỉ là cuộc đấu tranh pháp lý đơn thuần, mà là một cuộc đọ sức toàn diện về ngoại giao, chính trị, quân sự, luật quốc tế, tuyên truyền dư luận, là sự thách thức đối với sức mạnh chiến lược biển tổng hợp của Trung Quốc.
Nhân dân Nhật báo thừa nhận về ngoại giao, do vấn đề biển Đông đã được quốc tế hóa, Trung Quốc cần điều chỉnh tâm thế, không cần né tránh, cần tích cực phát ngôn trên các diễn đàn quốc tế, cố gắng xóa bỏ chiêu bài “rỏ nước mắt để được rủ lòng thương” của Philippines và các quốc gia khác. Về mặt quân sự, cần tiếp tục tăng cường xây dựng lực lượng, năng cao khả năng uy hiếp, ngăn ngừa sự xuất hiện của các thực tế “sự đã rồi” bất lợi cho Trung Quốc.
Tờ báo này còn hiến kế rất thâm hiểm về kinh tế, song song với việc củng cố các thành quả khai thác ở phía Bắc biển Đông, cần tích cực các hoạt động khảo sát và quan trắc ở miền Trung và miền Nam biển Đông, đồng thời triển khai các hoạt động khai thác dầu khí một cách phù hợp, thông qua thế mạnh về công nghệ, vốn, tự chủ khai thác để thúc đẩy cái gọi là “cùng khai thác”. chính sách và động tác của các ban ngành cần có sự phối hợp nhịp nhàng, nắm bắt chuẩn xác “thời cơ” và “độ chín”
Huy Long - TPO
Theo Nhân dân Nhật báo
Bí mật trái đất diệt vong - Oblivion
$pageIn
Phim Oblivion - Bí Mật Trái Đất Diệt Vong: Jack Harper - một chiến binh còn sót trại ở trái đất khi tất cả đã chuyển tới ở trên những đám mây. Anh được gửi tới một hành tinh xa xôi để tiêu diệt những con người còn sót lại ở đó. Khi tới nơi, anh gặp một nhóm người ngoài hành tinh và một phụ nữ xinh đẹp bị lưu lạc do chiếc phi thuyền của cô bị hỏng.
Phim Oblivion bắt đầu lộ ra nhiều bí mật làm cho anh chàng này hoang mang và nghi ngờ chính bản thân mình. Những bí mật về hành tinh mà anh đến, về cô gái mà anh gặp, về nhiệm vụ mà anh làm và cả bí mật về bản thân anh từ từ được hé lộ. Phim Oblivion với sự tham gia của tài tử Tom Cruise hy vọng sẽ là một phim bom tấn trong thời gian tới.
Tập 1 $pageOut $pageIn Tập 2 $pageOut $pageIn Tập 3 $pageOut $pageIn Tập 4 $pageOut $pageIn Tập 5 $pageOut $pageIn Tập 6 - Hết $pageOut
Đạo diễn | Joseph Kosinski |
Diễn viên | Tom Cruise, Morgan Freeman, Olga Kurylenko, Andrea Riseborough, Nikolaj Coster-Waldau, Melissa Leo... |
Thể loại | Phim viễn tưởng |
Quốc gia | Mỹ |
Thời lượng | Đang cập nhật |
Năm phát hành | 2013 |
Phim Oblivion - Bí Mật Trái Đất Diệt Vong: Jack Harper - một chiến binh còn sót trại ở trái đất khi tất cả đã chuyển tới ở trên những đám mây. Anh được gửi tới một hành tinh xa xôi để tiêu diệt những con người còn sót lại ở đó. Khi tới nơi, anh gặp một nhóm người ngoài hành tinh và một phụ nữ xinh đẹp bị lưu lạc do chiếc phi thuyền của cô bị hỏng.
Phim Oblivion bắt đầu lộ ra nhiều bí mật làm cho anh chàng này hoang mang và nghi ngờ chính bản thân mình. Những bí mật về hành tinh mà anh đến, về cô gái mà anh gặp, về nhiệm vụ mà anh làm và cả bí mật về bản thân anh từ từ được hé lộ. Phim Oblivion với sự tham gia của tài tử Tom Cruise hy vọng sẽ là một phim bom tấn trong thời gian tới.
Tập 1
Thứ Ba, 30 tháng 7, 2013
Liveshow Dấu ấn số 1 - Thu Minh 03-08-2013
Liveshow Thu Minh sẽ diễn ra lúc 20g30 ngày 3-8-2013 tại nhà thi đấu Nguyễn Du (TP.Hồ Chí Minh), được truyền hình trực tiếp trên VTV9 và tiếp sóng trực tiếp trên các kênh VTV Huế, VTV Phú Yên, VTV Lâm Ðồng…
Dấu ấn 1 – Liveshow đầu tiên là câu chuyện của Thu Minh – ca sĩ được mênh danh là nữ hoàng nhạc dance Việt Nam. Thu Minh cũng từng có thời gian được ưu ái gọi là “Celine Dion của Việt Nam”, nổi tiếng là “Chuông gió của làng nhạc Việt” nhờ sở hữu giọng hát nữ cao vút và bay bổng thiên bẩm soprano C (với opera, là chất giọng Spinto Soprano) không qua trường lớp thanh nhạc bài bản đào tạo, đặc biệt quãng giọng của cô kéo dài 3 quãng tám (3 octaves) từ nốt thấp nhất D3 tới nốt cao nhất C#6 (có lúc lên được nốt C7, tức 4 quãng 8).
Những ca khúc trong Liveshow Thu Minh Dấu ấn 1 ngày 3/8/2013:
1. Bóng cây Kơ-nia
2. One night only
3. Ánh sáng đời tôi
4. Khúc giao mùa - Ft. Mỹ Linh
5. Liên khúc Giọt mưa thu và Phút cuối
6. All by myself
7. Đường cong Ft. Trần Mạnh Tuấn Saxophone
8. Liên khúc The voice – Ft. Nathan Lee, Trúc Nhân, Quốc Huy, Gia Bảo, Xuân Sơn, Phú Luân
9. Liên khúc Bay – Taxi – Xinh
10. Yêu mình anh
11. Where did you go wrong – Ft. Thanh Bùi
12. Hot
13. Nhớ anh Remix
Tinh Trung Nhạc Phi 2012- 13
Tên phim: | Tinh Trung Nhạc Phi ( The Patriot Yue Fei ) |
Đạo diễn: | Cúc Giác Lượng |
Diễn viên chính | Huỳnh Hểu Minh, Lâm Tâm Như |
Thể loại | Phim cổ trang, Phim võ thuật |
Quốc gia | Trung Quốc |
Thời lượng | 60 tập |
Nhạc Phi (1103-1142) là một trong những vị danh tướng tài bậc nhất của lịch sử Trung Hoa. Ông xuất thân hàn vi, từ một binh sĩ bình thường, bằng tài năng, trí tuệ, nhân phẩm của mình mà trở thành đại tướng quân, thống soái binh mã Nam Tống chống lại quân Kim. Cuối đời, ông bị gian thần Tần Cối lập mưu hãm hại, chết oan ở Phong Ba đình.
Phim mô tả cuộc đời truyền kỳ của danh tướng Nhạc Phi, từ lúc là một binh sĩ bình thường cho đến khi trở thành thống soái chống quân Kim. Nhạc Phi thiếu thời có cơ duyên từng được thọ giáo các vị danh thần Lưu Cáp, Hàn Tiêu Trụ, Lý Cương, Trương Sở về quân sự; trải qua hai mươi năm phấn dũng kháng Kim, thân trải trăm trận, cuối cùng bị gian thần bức hại, chết oan ở Phong Ba đình.
Người Sói - Wolverine 2013
$pageIn
TẬP 1 $pageOut $pageIn TẬP 2 $pageOut $pageIn TẬP 3 $pageOut $pageIn TẬP 4 $pageOut $pageIn TẬP 5 $pageOut $pageIn TẬP 6 - HẾT $pageOut
Tên phim: | Người sói ( Wolverine ) |
Đạo diễn | James Mangold |
Diễn viên | Hugh Jackman, Will Yun Lee, Tao Okamoto |
Thể loại: | Phim hành động, viễn tưởng |
Quốc gia: | Mỹ |
Thời lượng | Đang cập nhật |
TẬP 1
Nội dung phim Người Sói Wolverine: Bộ phim The Wolverine của hãng Marvel sẽ đưa đến cho khán giả câu chuyện mới đầy hấp dẫn về chàng Người Sói siêu anh hùng vốn được đông đảo khán giả yêu mến. Được đặt sau mốc sự kiện của X-Men: The Last Stand, bộ phim dõi theo hành trình của Logan/Wolverine lưu lạc tới đất nước Nhật Bản xa xôi, nơi anh bị lạc lõng hoàn toàn.
Tại đây, anh phải đối mặt với kẻ thù nguy hiểm trong một trận quyết chiến khiến anh phải thay đổi mãi mãi. Trọng thương sau lần giao đấu đầu tiên, cả thể chất và cảm xúc của anh đều bị đẩy đến giới hạn chịu đựng cao nhất của bản thân.
Wolverine nhận ra rằng anh không những phải đối mặt với những samurai chết người có tinh thần thép, mà còn phải đấu tranh với chính nội tâm của mình để chống lại sự bất tử đang nổi lên mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Theo lời nhà sản xuất, bộ phim sẽ tập trung nhiều vào quan hệ ngang trái giữa Wolverine và Mariko, con gái một ông trùm tội ác Nhật Bản. Những màn chiến đấu của anh trong phim cũng hứa hẹn đặc sắc hơn, khi mà đối thủ của anh bao gồm cả các võ sĩ đạo lẫn ninja, với vũ khí từ kiếm katana cho tới phi tiêu liên hoàn.
Đạo diễn James Mangold (nổi danh với những bộ phim được đánh giá cao như Walk the Line, Girl, Interrupted, 3:10 to Yuma) sẽ là người chỉ đạo cho bộ phim này.
Phim The Wolverine được quay chủ yếu ở Nhật Bản với sự tham gia của một số ngôi sao khác và một số diễn viên địa phương: Will Yun Lee, Hiroyuki Sanada, Brian Tee, Rila Fukushima, Tao Okamoto and Svetlana Khodchenkova. Và trong lần tái xuất này, Hugh Jackman sẽ tiếp tục khiến khán giả đứng ngồi không yên vì diễn xuất quá tuyệt vời của mình.
Thượng viện Mỹ cảnh báo Trung Quốc về biển Đông
(TNO) Thượng viện Mỹ vào hôm 29.7 đã nhất trí thông qua nghị quyết lên án việc sử dụng vũ lực để xác lập các tuyên bố chủ quyền tại những khu vực tranh chấp ở biển Đông và biển Hoa Đông.
“Thượng viện Mỹ lên án việc sử dụng những hành động bức hiếp, đe dọa hoặc vũ lực của hải quân, cảnh sát biển, tàu cá hoặc máy bay quân sự và dân sự tại biển Đông và biển Hoa Đông để xác lập các yêu sách chủ quyền biển hoặc lãnh thổ gây tranh cãi hoặc nhằm thay đổi hiện trạng”, nghị quyết viết.
Nghị quyết vốn được các thượng nghị sĩ của cả hai đảng Cộng hòa và Dân chủ thuộc Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ đệ trình hồi tháng trước.
Nghị quyết số 167 của Thượng viện Mỹ lưu ý việc tàu công vụ Trung Quốc gia tăng hoạt động gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư tranh chấp với Nhật và tại những khu vực khác ở biển Hoa Đông và biển Đông.
Theo hãng Kyodo News, bằng cách thông qua nghị quyết, Thượng viện Mỹ hy vọng có thể kiềm chế Bắc Kinh giữa lúc tàu Trung Quốc tiếp tục lảng vảng gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Nghị quyết tuyên bố Mỹ chống lại mọi hành động đơn phương tại quần đảo hiện do Tokyo kiểm soát ở biển Hoa Đông.
Theo đài NHK, Thượng viện Mỹ được cho là quyết định thông qua nghị quyết sau khi Trung Quốc vẫn giữ lập trường cứng rắn về các tranh chấp lãnh thổ tại cuộc họp thượng đỉnh giữa Tổng thống Barack Obama và Chủ tịch Tập Cận Bình hồi tháng 6.
Nghị quyết cũng bày tỏ sự ủng hộ với việc xây dựng một bộ quy tắc ứng xử tại biển Đông, thúc giục mọi quốc gia hỗ trợ những nỗ lực của ASEAN trong vấn đề này.
Nghị quyết ủng hộ quân đội Mỹ duy trì các hoạt động tại Tây Thái Bình Dương, kể cả quan hệ đối tác với quân đội các nước trong khu vực nhằm bảo vệ “quyền tự do hàng hải, duy trì hòa bình và ổn định, và sự tôn trọng các nguyên tắc luật pháp quốc tế được toàn cầu công nhận...”.
Thanh Niên
“Thượng viện Mỹ lên án việc sử dụng những hành động bức hiếp, đe dọa hoặc vũ lực của hải quân, cảnh sát biển, tàu cá hoặc máy bay quân sự và dân sự tại biển Đông và biển Hoa Đông để xác lập các yêu sách chủ quyền biển hoặc lãnh thổ gây tranh cãi hoặc nhằm thay đổi hiện trạng”, nghị quyết viết.
Nghị quyết vốn được các thượng nghị sĩ của cả hai đảng Cộng hòa và Dân chủ thuộc Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ đệ trình hồi tháng trước.
Nghị quyết số 167 của Thượng viện Mỹ lưu ý việc tàu công vụ Trung Quốc gia tăng hoạt động gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư tranh chấp với Nhật và tại những khu vực khác ở biển Hoa Đông và biển Đông.
Theo hãng Kyodo News, bằng cách thông qua nghị quyết, Thượng viện Mỹ hy vọng có thể kiềm chế Bắc Kinh giữa lúc tàu Trung Quốc tiếp tục lảng vảng gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
Nghị quyết tuyên bố Mỹ chống lại mọi hành động đơn phương tại quần đảo hiện do Tokyo kiểm soát ở biển Hoa Đông.
Theo đài NHK, Thượng viện Mỹ được cho là quyết định thông qua nghị quyết sau khi Trung Quốc vẫn giữ lập trường cứng rắn về các tranh chấp lãnh thổ tại cuộc họp thượng đỉnh giữa Tổng thống Barack Obama và Chủ tịch Tập Cận Bình hồi tháng 6.
Nghị quyết cũng bày tỏ sự ủng hộ với việc xây dựng một bộ quy tắc ứng xử tại biển Đông, thúc giục mọi quốc gia hỗ trợ những nỗ lực của ASEAN trong vấn đề này.
Nghị quyết ủng hộ quân đội Mỹ duy trì các hoạt động tại Tây Thái Bình Dương, kể cả quan hệ đối tác với quân đội các nước trong khu vực nhằm bảo vệ “quyền tự do hàng hải, duy trì hòa bình và ổn định, và sự tôn trọng các nguyên tắc luật pháp quốc tế được toàn cầu công nhận...”.
Thanh Niên
Thứ Hai, 29 tháng 7, 2013
Hãy bước qua- Ammy | Video thử nghiệm
Tên thật: Minh Khuê
Hương của phim "Cô gái xấu xí" chính thức trở thành ca sĩ với nghệ danh Ammy từ tháng 7/2013.
Chiều 15/7, diễn viên Minh Khuê có buổi họp báo tại phòng trà Nam Quang (TP HCM) để công bố thông tin cô chính thức trở thành ca sĩ. Minh Khuê lần đầu được khán giả biết đến là khi cô đóng phim 'Cô gái xấu xí' với vai Hương trong hội G7 'nhiều chuyện'. Khi đó, Minh Khuê từ Hà Nội vào TP HCM, may mắn gặp đạo diễn Minh Chung và có ngay vai diễn đầu tay khá ấn tượng. Những gì Minh Khuê để lại cho khán giả truyền hình là hình ảnh một cô diễn viên nhỏ nhắn, có lối diễn xuất rất tự nhiên. Trước buổi họp báo, rất nhiều người không biết Minh Khuê là ai, nhưng khi cô vừa xuất hiện thì tất cả đều nhận ra đây là 'Hương' của phim 'Cô gái xấu xí'.
Người hỗ trợ và giúp đỡ Minh Khuê Ammy thực hiện single đầu tay là nhạc sĩ Nguyễn Hoàng Anh - người viết chung với Dương Khắc Linh bài hit 'Xin hãy thứ tha' của Hồ Ngọc Hà.
Video: Quân khu 4 diễn tập pháo binh
TPO - Ngày 16/7, Lữ đoàn Pháo binh 16, Bộ tư lệnh Quân khu 4 tổ chức diễn tập bắn mục tiêu trên biển ở 7 xã thuộc huyện Nghi Xuân, Lộc Hà và Thạch Hà (Hà Tĩnh).
Cuộc diễn tập có quy mô lớn, với các loại pháo chiến dịch 152mm, pháo 130mm và pháo 122mm có tầm bắn xa, sức công phá lớn, phạm vi bắn rộng. Các trận địa pháo và mục tiêu cố định và di động trên biển của cuộc diễn tập được bố trí trải dài ven biển.
Với tình huống của cuộc diễn tập đặt ra có nhiều tàu chiến của địch xâm nhập, đổ quân trên vùng biển ngang của tỉnh Hà Tĩnh và mục tiêu địch tiến công đánh chiếm vào bờ.
Sau khi nhận được mệnh lệnh, 3 đại đội pháo của Lữ đoàn Pháo binh 16 nhanh chóng tổ chức thực hành đánh địch thành 3 giai đoạn gồm: Hỏa lực tập trung bắn gấp; hỏa lực bắn chặn di động trên biển và tiếp tục bắn địch tập trung. Sau 2 giờ phối hợp hiệp đồng phối hợp chặt chẽ giưa đài chỉ huy với trận các trận địa và các lực lượng, các mục tiêu trên biển đều bị tiêu diệt.
Cuộc diễn tập thành công, đảm bảo an toàn tuyệt đối về người và vũ khí trang bị, qua đó đánh giá được sự phối hợp chặt chẻ giữa các lực lượng Pháo binh, Hải quân, Công binh, Thông tin và các lực lượng tuần tra, kiểm soát bảo đảm an ninh trật tự trong suốt quá trình huấn luyện, thực hành bắn đạn thật.
Cuộc diễn tập có quy mô lớn, với các loại pháo chiến dịch 152mm, pháo 130mm và pháo 122mm có tầm bắn xa, sức công phá lớn, phạm vi bắn rộng. Các trận địa pháo và mục tiêu cố định và di động trên biển của cuộc diễn tập được bố trí trải dài ven biển.
Với tình huống của cuộc diễn tập đặt ra có nhiều tàu chiến của địch xâm nhập, đổ quân trên vùng biển ngang của tỉnh Hà Tĩnh và mục tiêu địch tiến công đánh chiếm vào bờ.
Sau khi nhận được mệnh lệnh, 3 đại đội pháo của Lữ đoàn Pháo binh 16 nhanh chóng tổ chức thực hành đánh địch thành 3 giai đoạn gồm: Hỏa lực tập trung bắn gấp; hỏa lực bắn chặn di động trên biển và tiếp tục bắn địch tập trung. Sau 2 giờ phối hợp hiệp đồng phối hợp chặt chẽ giưa đài chỉ huy với trận các trận địa và các lực lượng, các mục tiêu trên biển đều bị tiêu diệt.
Cuộc diễn tập thành công, đảm bảo an toàn tuyệt đối về người và vũ khí trang bị, qua đó đánh giá được sự phối hợp chặt chẻ giữa các lực lượng Pháo binh, Hải quân, Công binh, Thông tin và các lực lượng tuần tra, kiểm soát bảo đảm an ninh trật tự trong suốt quá trình huấn luyện, thực hành bắn đạn thật.
Nga sẽ bàn giao tàu ngầm đầu tiên cho Việt Nam vào tháng 11
(TNO) Nga sẽ chính thức bàn giao một tàu ngầm lớp Kilo thuộc dự án 636 “Warshavyanka” cho Việt Nam vào tháng 11.2013, theo RIA Novosti (Nga). Đây là chiếc đầu tiên trong số sáu chiếc tàu ngầm mà Nga đóng cho Việt Nam.
Tàu ngầm lớp Kilo (gọi tắt Kilo 636), mang tên Hà Nội, là loại tàu ngầm chạy bằng điện và dầu diesel vận hành êm nhất thế giới, có thể tấn công mục tiêu từ khoảng cách xa mà không bị lực lượng chống tàu ngầm của đối phương phát hiện, theo hãng tin RIA Novosti (Nga) ngày 29.7.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến thăm và thị sát tàu ngầm Kilo 636 mang tên Hà Nội của Hải quân Việt Nam trong chuyến thăm Nga hồi tháng 5.2013 - Ảnh: Chinhphu.vn
Hải quân Mỹ ví tàu ngầm Kilo 636 là “lỗ đen đại dương” bởi vì tàu ngầm này rất khó bị phát hiện một khi đã lặn xuống biển.
“Chúng tôi dự kiến sẽ ký kết văn bản chấp thuận và bàn giao một tàu ngầm Kilo 636 cho Việt Nam vào tháng 11.2013”, hãng tin RIA Novosti dẫn thông cáo của nhà máy đóng tàu Admiraltei Verf ngày 29.7.
Vào tháng 7.2013, thủy thủ đoàn Việt Nam đang được huấn luyện cách vận hành tàu ngầm kể từ tháng 4.2013, cũng theo thông cáo của Admiraltei Verf.
"Con tàu này hoạt động tốt và bộ máy vận hành đáng tin cậy trong quá trình thử nghiệm", Admiraltei Verf cho hay.
Hợp đồng cung cấp sáu tàu ngầm Kilo 636 đã được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng công bố vào tháng 12.2009, theo TTXVN.
Thời hạn hoàn tất hợp đồng là đến năm 2016 và dự kiến Việt Nam sẽ nhận hai chiếc tàu ngầm Kilo 636 trong năm 2013.
Tàu ngầm Kilo 636 đã hoàn tất những cuộc thử nghiệm trên biển kéo dài 100 ngày thành công.
Các tàu ngầm Kilo 636 đóng cho Hải quân Việt Nam thuộc thế hệ tàu ngầm thứ 3, có lượng giãn nước 3.100 tấn, tốc độ 20 hải lý/giờ, lặn sâu 300 mét, và chở thủy thủ đoàn 52 người.
Tàu ngầm Kilo 636, còn được trang bị ống phóng ngư lôi 533 mm, mìn biển và tổ hợp tên lửa hành trình Kalibr 3M54, có thể thực hiện các sứ mạng chống tàu ngầm, tàu trên mặt biển.
Thanh Niên
Tàu ngầm lớp Kilo (gọi tắt Kilo 636), mang tên Hà Nội, là loại tàu ngầm chạy bằng điện và dầu diesel vận hành êm nhất thế giới, có thể tấn công mục tiêu từ khoảng cách xa mà không bị lực lượng chống tàu ngầm của đối phương phát hiện, theo hãng tin RIA Novosti (Nga) ngày 29.7.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến thăm và thị sát tàu ngầm Kilo 636 mang tên Hà Nội của Hải quân Việt Nam trong chuyến thăm Nga hồi tháng 5.2013 - Ảnh: Chinhphu.vn
Hải quân Mỹ ví tàu ngầm Kilo 636 là “lỗ đen đại dương” bởi vì tàu ngầm này rất khó bị phát hiện một khi đã lặn xuống biển.
“Chúng tôi dự kiến sẽ ký kết văn bản chấp thuận và bàn giao một tàu ngầm Kilo 636 cho Việt Nam vào tháng 11.2013”, hãng tin RIA Novosti dẫn thông cáo của nhà máy đóng tàu Admiraltei Verf ngày 29.7.
Vào tháng 7.2013, thủy thủ đoàn Việt Nam đang được huấn luyện cách vận hành tàu ngầm kể từ tháng 4.2013, cũng theo thông cáo của Admiraltei Verf.
"Con tàu này hoạt động tốt và bộ máy vận hành đáng tin cậy trong quá trình thử nghiệm", Admiraltei Verf cho hay.
Hợp đồng cung cấp sáu tàu ngầm Kilo 636 đã được Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng công bố vào tháng 12.2009, theo TTXVN.
Thời hạn hoàn tất hợp đồng là đến năm 2016 và dự kiến Việt Nam sẽ nhận hai chiếc tàu ngầm Kilo 636 trong năm 2013.
Tàu ngầm Kilo 636 đã hoàn tất những cuộc thử nghiệm trên biển kéo dài 100 ngày thành công.
Các tàu ngầm Kilo 636 đóng cho Hải quân Việt Nam thuộc thế hệ tàu ngầm thứ 3, có lượng giãn nước 3.100 tấn, tốc độ 20 hải lý/giờ, lặn sâu 300 mét, và chở thủy thủ đoàn 52 người.
Tàu ngầm Kilo 636, còn được trang bị ống phóng ngư lôi 533 mm, mìn biển và tổ hợp tên lửa hành trình Kalibr 3M54, có thể thực hiện các sứ mạng chống tàu ngầm, tàu trên mặt biển.
Thanh Niên
Nhà Trắng Thất Thủ | Olympus Has Fallen
$pageIn
Chuyện phim nói về một nhóm phần tử cực đoan được trang bị vũ khí hạng nặng và huấn luyện kỹ càng cùng thực hiện một vụ đột kích táo bạo vào Nhà Trắng ở thủ đô Washington giữa ban ngày. Chúng nhanh chóng nắm quyền kiểm soát, bắt giữ Tổng thống Benjamin Asher (Aaron Eckhart) và bộ tham mưu của nước Mỹ trong một căn hầm bất khả xâm phạm ở ngay dưới dinh tổng thống. Khi cuộc chiến ác liệt nổ ra trước bãi cỏ Nhà Trắng, cựu nhân viên an ninh Mike Banning (Gerard Butler) tìm đường đột nhập vào bên trong để làm nhiệm vụ được anh cho là lý tưởng của cuộc đời – bảo vệ Tổng thống, bằng mọi giá.
Tập 1 $pageOut $pageIn Tập 2 $pageOut $pageIn Tập 3 $pageOut $pageIn Tập 4 $pageOut $pageIn Tập 5 $pageOut $pageIn Tập 6- Hết $pageOut
Đạo diễn: | Antoine Fuqua |
Diễn viên: | Gerard Butler, Aaron Eckhart, Morgan Freeman... |
Thể loại: | Phim hành động |
Quốc gia: | Mỹ |
Thời lượng: | 120 phút |
Năm phát hành: | 2013 |
Chuyện phim nói về một nhóm phần tử cực đoan được trang bị vũ khí hạng nặng và huấn luyện kỹ càng cùng thực hiện một vụ đột kích táo bạo vào Nhà Trắng ở thủ đô Washington giữa ban ngày. Chúng nhanh chóng nắm quyền kiểm soát, bắt giữ Tổng thống Benjamin Asher (Aaron Eckhart) và bộ tham mưu của nước Mỹ trong một căn hầm bất khả xâm phạm ở ngay dưới dinh tổng thống. Khi cuộc chiến ác liệt nổ ra trước bãi cỏ Nhà Trắng, cựu nhân viên an ninh Mike Banning (Gerard Butler) tìm đường đột nhập vào bên trong để làm nhiệm vụ được anh cho là lý tưởng của cuộc đời – bảo vệ Tổng thống, bằng mọi giá.
Trung Quốc tập trận bắn đạn thật trên Biển Đông
Hạm đội Nam Hải, Đông Hải và Bắc Hải của Trung Quốc tuần qua tập trận bắn đạn thật trên Biển Đông, phóng đi hơn 10 quả tên lửa đạn đạo từ tàu ngầm.
Cuộc tập trận diễn ra ngày 26/7, do hạm đội Nam Hải chủ trì, có sự tham gia của các tàu ngầm, tàu khu trục thế hệ mới, tàu khu trục nhẹ, máy bay chiến đấu của ba hạm đội lớn của Trung Quốc. Các tàu và máy bay chiến đấu của Trung Quốc diễn tập nội dung tấn công tàu chiến đang di chuyển của đối phương.
http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/trung-quoc-tap-tran-ban-dan-that-tren-bien-dong-2856754.html
Các máy bay tác chiến trên không, ngăn chặn các mục tiêu tầm trung và tầm thấp trong khi toàn bộ đội hình phối hợp để phòng không, ngăn chặn tên lửa tấn công. Khung cảnh tập trận dày đặc khói lửa và những cột sóng tung bọt trắng xóa trên biển.
Xinhua cho hay, đây là cuộc tập trận thường niên, thực hiện chiến thuật đánh giáp lá cà, tổng cộng phát đi 10 quả tên lửa đạn đạo. Cuộc diễn tập được thực hiện để đảm bảo tác chiến trong mọi điều kiện thời tiết và các khó khăn, phức tạp trên biển. Người phụ trách của đơn vị huấn luyện hải quân cho biết cuộc diễn tập đạt được mục tiêu kiểm tra năng lực phối hợp và chiến đấu đã đề ra.
VnExpress
Cuộc tập trận diễn ra ngày 26/7, do hạm đội Nam Hải chủ trì, có sự tham gia của các tàu ngầm, tàu khu trục thế hệ mới, tàu khu trục nhẹ, máy bay chiến đấu của ba hạm đội lớn của Trung Quốc. Các tàu và máy bay chiến đấu của Trung Quốc diễn tập nội dung tấn công tàu chiến đang di chuyển của đối phương.
Các máy bay tác chiến trên không, ngăn chặn các mục tiêu tầm trung và tầm thấp trong khi toàn bộ đội hình phối hợp để phòng không, ngăn chặn tên lửa tấn công. Khung cảnh tập trận dày đặc khói lửa và những cột sóng tung bọt trắng xóa trên biển.
Xinhua cho hay, đây là cuộc tập trận thường niên, thực hiện chiến thuật đánh giáp lá cà, tổng cộng phát đi 10 quả tên lửa đạn đạo. Cuộc diễn tập được thực hiện để đảm bảo tác chiến trong mọi điều kiện thời tiết và các khó khăn, phức tạp trên biển. Người phụ trách của đơn vị huấn luyện hải quân cho biết cuộc diễn tập đạt được mục tiêu kiểm tra năng lực phối hợp và chiến đấu đã đề ra.
VnExpress
Philippines sẽ điều động hải - không quân chủ lực ra sát Biển Đông
(GDVN) - Philippines có kế hoạch thuyên chuyển lực lượng không quân và hải quân tới căn cứ cũ của Mỹ sở phía tây bắc của Manila để có thể triển khai nhanh lực lượng đến vùng biển tranh chấp trên Biển Đông, Bộ trưởng Quốc phòng Philippines cho biết hôm 28/7.
Theo ông Voltaire Gazmin, trong quỹ tái cấu trúc sẵn có của chính phủ Philippines có kế hoạch chuyển lực lượng không quân và lực lượng hải quân cùng đội máy bay và tàu chiến tới vịnh Subic, nơi đã trở thành một hải cảng tự do đông đúc kể từ năm 1992 sau khi Hải quân Mỹ rút đi.
"Điều đó nhằm để bảo vệ vùng biển Tây Philippines (tên gọi Biển Đông từ phía Philippines) của chúng tôi", ông Gazmin cho biết từ Hàn Quốc, nơi ông đã có chuyến thăm chính thức.
Subic là cảng nước sâu tự nhiên có thể chứa 2 tàu chiến lớn Philippines mới mua của Mỹ. Trong khi cảng nước nông tại căn cứ hiện tại ở Sangley Point trong tỉnh Cavite phía nam Manila thì không.
Một tài liệu mật do AP thu thập được cho biết, nếu chuyển đến Subic quân đội Philippines còn có thể rút ngắn thời gian triển khai chiến đấu cơ tới vùng biển tranh chấp trên Biển Đông hơn 3 phút so với từ sân bay Clark, ở phía bắc Manila.
"Nó sẽ cung cấp cho lực lượng vũ trang Philippines một vị trí chiến lược, trực tiếp và con đường ngắn hơn khi tham gia hỗ trợ một cuộc giao chiến tại biển Tây Philippines (Biển Đông)", tài liệu mật cho biết.
Báo cáo cho biết, chi phí sửa chữa và nâng cấp căn cứ Không quân ở Subic sẽ tiêu tốn ít nhất 5,1 tỷ peso (119 triệu USD), nhưng vẫn tiết kiệm một nửa so với việc xây dựng một căn cứ mới. Trong khi đó, Subic lại đã có đường băng đẳng cấp quốc tế và cơ sở vật chất dành cho không quân đầy đủ.
Ngoài ra, việc di dời khoảng 250 nhân viên không quân tới Subic sẽ làm "tăng sự hiện diện luân phiên của lực lượng thăm quan nước ngoài" làm thúc đẩy hoạt động kinh doanh và thương mại tại cảng, tài liệu quân sự cho biết.
Philippines trước đó đã cho phép lượng, tàu và máy bay Mỹ tới đồn trú tạm thời tại các trại quân sự của mình để phục vụ cho các cuộc tập trận chung. Nước này cũng đang lên kế hoạch cho phép Mỹ mở rộng hiện diện tại đây để ứng phó với thiên tai và mối đe dọa Trung Quốc.
Philippines đã ủng hộ những nỗ lực của Washington nhằm tái khẳng định sự hiện diện quân sự của mình ở châu Á như một đối trọng với sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Trong khi đã có những bước ngoại giao để đối phó với tuyên bố chủ quyền sâu rộng của Trung Quốc trong Biển Đông, Philippines cũng đã nỗ lực nâng cấp khả năng cho quân đội của mình, một trong những lực lượng yếu nhất của châu Á.
GDVN
Theo ông Voltaire Gazmin, trong quỹ tái cấu trúc sẵn có của chính phủ Philippines có kế hoạch chuyển lực lượng không quân và lực lượng hải quân cùng đội máy bay và tàu chiến tới vịnh Subic, nơi đã trở thành một hải cảng tự do đông đúc kể từ năm 1992 sau khi Hải quân Mỹ rút đi.
"Điều đó nhằm để bảo vệ vùng biển Tây Philippines (tên gọi Biển Đông từ phía Philippines) của chúng tôi", ông Gazmin cho biết từ Hàn Quốc, nơi ông đã có chuyến thăm chính thức.
Subic là cảng nước sâu tự nhiên có thể chứa 2 tàu chiến lớn Philippines mới mua của Mỹ. Trong khi cảng nước nông tại căn cứ hiện tại ở Sangley Point trong tỉnh Cavite phía nam Manila thì không.
Một tài liệu mật do AP thu thập được cho biết, nếu chuyển đến Subic quân đội Philippines còn có thể rút ngắn thời gian triển khai chiến đấu cơ tới vùng biển tranh chấp trên Biển Đông hơn 3 phút so với từ sân bay Clark, ở phía bắc Manila.
"Nó sẽ cung cấp cho lực lượng vũ trang Philippines một vị trí chiến lược, trực tiếp và con đường ngắn hơn khi tham gia hỗ trợ một cuộc giao chiến tại biển Tây Philippines (Biển Đông)", tài liệu mật cho biết.
Báo cáo cho biết, chi phí sửa chữa và nâng cấp căn cứ Không quân ở Subic sẽ tiêu tốn ít nhất 5,1 tỷ peso (119 triệu USD), nhưng vẫn tiết kiệm một nửa so với việc xây dựng một căn cứ mới. Trong khi đó, Subic lại đã có đường băng đẳng cấp quốc tế và cơ sở vật chất dành cho không quân đầy đủ.
Ngoài ra, việc di dời khoảng 250 nhân viên không quân tới Subic sẽ làm "tăng sự hiện diện luân phiên của lực lượng thăm quan nước ngoài" làm thúc đẩy hoạt động kinh doanh và thương mại tại cảng, tài liệu quân sự cho biết.
Philippines trước đó đã cho phép lượng, tàu và máy bay Mỹ tới đồn trú tạm thời tại các trại quân sự của mình để phục vụ cho các cuộc tập trận chung. Nước này cũng đang lên kế hoạch cho phép Mỹ mở rộng hiện diện tại đây để ứng phó với thiên tai và mối đe dọa Trung Quốc.
Philippines đã ủng hộ những nỗ lực của Washington nhằm tái khẳng định sự hiện diện quân sự của mình ở châu Á như một đối trọng với sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Trong khi đã có những bước ngoại giao để đối phó với tuyên bố chủ quyền sâu rộng của Trung Quốc trong Biển Đông, Philippines cũng đã nỗ lực nâng cấp khả năng cho quân đội của mình, một trong những lực lượng yếu nhất của châu Á.
GDVN
Quần đảo Trường Sa sẽ trở thành chiến trường Trung Quốc - Mỹ?
(GDVN) - Thời điểm đó sẽ là cuộc đấu tranh giữa 2 siêu cường Mỹ và Trung Quốc nhằm tranh giành quyền kiểm soát quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam, hiện đang là tâm điểm tranh chấp giữa 5 nước, 6 bên) được cho là có nguồn tài nguyên dầu mỏ, khí đốt dồi dào, Henderson cho biết.
Đài Press TV của Iran ngày 29/7 dẫn lời Dean Henderson, một nhà bình luận thời sự cho rằng việc Mỹ đang đàm phán thỏa thuận cho phép gia tăng sự hiện diện quân sự của nó tại Philippines cho thấy Philippines luôn có giá trị chiến lược đối với Mỹ ở Biển Đông với nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt dồi dào.
Sau một thời gian dài chiếm đóng Philippines vào cuối những năm 1980, quốc gia này "cơ bản trở thành thuộc địa" của Mỹ với các căn cứ không quân, hải quân lớn ở Subic, Clark Air Base, Henderson nói với Press TV.
Hiện tại Washington và Manila đang đàm phán để tăng cường sự hiện diện của tàu chiến và quân đội Mỹ tại Philippines trong bối cảnh căng thẳng giữa Manila với Bắc Kinh trên Biển Đông.
Một thỏa thuận có thể sẽ cho phép Mỹ gửi tàu, phụ tùng, vật tư cũng như binh lính thủy quân lục chiến, hải quân đến vịnh Subic.
Henderson cho rằng dấu ấn văn hóa Mỹ đối với Philippines rất sâu sắc và sẽ có vấn đề khi người dân Philippines "thực sự thức tỉnh", họ sẽ nhận ra rằng mình đang bị lợi dụng.
Nhưng đến thời điểm đó sẽ là cuộc đấu tranh giữa 2 siêu cường Mỹ và Trung Quốc nhằm tranh giành quyền kiểm soát quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam, hiện đang là tâm điểm tranh chấp giữa 5 nước, 6 bên) được cho là có nguồn tài nguyên dầu mỏ, khí đốt dồi dào, Henderson cho biết.
GDVN
Đài Press TV của Iran ngày 29/7 dẫn lời Dean Henderson, một nhà bình luận thời sự cho rằng việc Mỹ đang đàm phán thỏa thuận cho phép gia tăng sự hiện diện quân sự của nó tại Philippines cho thấy Philippines luôn có giá trị chiến lược đối với Mỹ ở Biển Đông với nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt dồi dào.
Sau một thời gian dài chiếm đóng Philippines vào cuối những năm 1980, quốc gia này "cơ bản trở thành thuộc địa" của Mỹ với các căn cứ không quân, hải quân lớn ở Subic, Clark Air Base, Henderson nói với Press TV.
Hiện tại Washington và Manila đang đàm phán để tăng cường sự hiện diện của tàu chiến và quân đội Mỹ tại Philippines trong bối cảnh căng thẳng giữa Manila với Bắc Kinh trên Biển Đông.
Một thỏa thuận có thể sẽ cho phép Mỹ gửi tàu, phụ tùng, vật tư cũng như binh lính thủy quân lục chiến, hải quân đến vịnh Subic.
Henderson cho rằng dấu ấn văn hóa Mỹ đối với Philippines rất sâu sắc và sẽ có vấn đề khi người dân Philippines "thực sự thức tỉnh", họ sẽ nhận ra rằng mình đang bị lợi dụng.
Nhưng đến thời điểm đó sẽ là cuộc đấu tranh giữa 2 siêu cường Mỹ và Trung Quốc nhằm tranh giành quyền kiểm soát quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam, hiện đang là tâm điểm tranh chấp giữa 5 nước, 6 bên) được cho là có nguồn tài nguyên dầu mỏ, khí đốt dồi dào, Henderson cho biết.
GDVN
Nga thử xong tàu ngầm đầu tiên cho VN
Truyền thông Nga cho hay nhà sản xuất đã hoàn tất việc chạy thử tàu ngầm đầu tiên cho Việt Nam để chuẩn bị giao hàng.
Hãng thông tấn Interfax-AVN đưa tin chiếc tàu ngầm Dự án 636 lớp Varshavyanka, được xây dựng tại Nhà máy đóng tàu Admiralty ở St Petersburg, đã chạy thử thành công.
Tàu này đã qua cả hai công đoạn thử nghiệm trong nhà máy và kiểm tra cấp nhà nước, Interfax-AVN dẫn nguồn quan chức trong ngành đóng tàu Nga cho hay.
Theo nguồn tin này, tàu ngầm đã có hơn 100 ngày thử vận hành trên biển, trong đó hơn 12 ngày là ngầm dưới nước.
Tàu cũng đã thực hiện 65 lần lặn.
Hồi tháng Năm, chiếc tàu ngầm lớp Varshavyanka thứ hai cũng đã được Nhà máy đóng tàu Admiralty tại St Petersburg hạ thủy cho chạy thử.
Năm 2009, nhân chuyến thăm Nga của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, hai bên đã ký hợp đồng mua bán sáu tàu thủy hạng Kilo.
Interfax nói Nga sẽ giao hàng cho Việt Nam hai chiếc trong năm nay.
Tàu ngầm Kilo sử dụng cả diesel và điện, Nga gọi là lớp Varshanskya Dự án 636, là tàu ngầm thế hệ thứ ba.
Đây là loại tàu ngầm hiện đại, trên có hệ thống tên lửa chống hạm Club của Nga.
Tàu ngầm lớp Kilo có lượng giãn nước từ 3.000 đến 3.950 tấn, hoạt động ở độ sâu trung bình là 240 m và có thể lặn sâu tối đa 300 m và có tầm hoạt động 6.000 - 7.500 hải lý, thời gian hoạt động độc lập 45 ngày đêm và thủy thủ đoàn 52 người.
Tàu Kilo còn có động cơ chạy êm nhất thế giới, thích hợp trong việc trinh sát và tuần tra, nên được mệnh danh là "lỗ đen".
Thủy thủ đoàn tàu ngầm của Việt Nam cũng đang được gấp rút đào tạo ở Nga.
BBC
Hãng thông tấn Interfax-AVN đưa tin chiếc tàu ngầm Dự án 636 lớp Varshavyanka, được xây dựng tại Nhà máy đóng tàu Admiralty ở St Petersburg, đã chạy thử thành công.
Tàu này đã qua cả hai công đoạn thử nghiệm trong nhà máy và kiểm tra cấp nhà nước, Interfax-AVN dẫn nguồn quan chức trong ngành đóng tàu Nga cho hay.
Theo nguồn tin này, tàu ngầm đã có hơn 100 ngày thử vận hành trên biển, trong đó hơn 12 ngày là ngầm dưới nước.
Tàu cũng đã thực hiện 65 lần lặn.
Hồi tháng Năm, chiếc tàu ngầm lớp Varshavyanka thứ hai cũng đã được Nhà máy đóng tàu Admiralty tại St Petersburg hạ thủy cho chạy thử.
Năm 2009, nhân chuyến thăm Nga của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, hai bên đã ký hợp đồng mua bán sáu tàu thủy hạng Kilo.
Interfax nói Nga sẽ giao hàng cho Việt Nam hai chiếc trong năm nay.
Tàu ngầm Kilo
Tàu ngầm Kilo sử dụng cả diesel và điện, Nga gọi là lớp Varshanskya Dự án 636, là tàu ngầm thế hệ thứ ba.
Đây là loại tàu ngầm hiện đại, trên có hệ thống tên lửa chống hạm Club của Nga.
Tàu ngầm lớp Kilo có lượng giãn nước từ 3.000 đến 3.950 tấn, hoạt động ở độ sâu trung bình là 240 m và có thể lặn sâu tối đa 300 m và có tầm hoạt động 6.000 - 7.500 hải lý, thời gian hoạt động độc lập 45 ngày đêm và thủy thủ đoàn 52 người.
Tàu Kilo còn có động cơ chạy êm nhất thế giới, thích hợp trong việc trinh sát và tuần tra, nên được mệnh danh là "lỗ đen".
Thủy thủ đoàn tàu ngầm của Việt Nam cũng đang được gấp rút đào tạo ở Nga.
BBC
'Máy bay Mỹ định kỳ tuần tra Biển Đông'
Một tài liệu mật cấp chính phủ mà hãng tin Kyodo có được khẳng định rằng các máy bay trinh sát P3C Orion của hải quân Mỹ đã tuần tra biển định kỳ nhằm giám sát các hoạt động trên khu vực đang tranh chấp ở Biển Đông.
Tài liệu này cho biết: "(Đã) có các chuyến bay của P3C Orion trên Biển Đông, đặc biệt là ở khu vực đang tranh chấp".
Theo tài liệu trên, hoạt động trinh sát và do thám của các máy bay này chủ yếu tập trung ở khu vực Bãi Cỏ Mây thuộc chủ quyền của Việt Nam (tên quốc tế là Second Thomas Shoal).
Năm ngoái, Tổng thống Philippines Benigno Aquino tiết lộ rằng Manila đã yêu cầu Mỹ triển khai các máy bay trinh sát P3C Orion trên vùng biển tranh chấp. Lý do được đưa ra là do Philippines thiếu năng lực giám sát các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ và hàng hải tại khu vực này.
Philippines và Trung Quốc đang căng thẳng gay gắt do các hoạt động của Bắc Kinh tại khu vực Bãi Cỏ Mây.
Bãi Cỏ Mây nằm trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Theo Vietnam+
Tài liệu này cho biết: "(Đã) có các chuyến bay của P3C Orion trên Biển Đông, đặc biệt là ở khu vực đang tranh chấp".
Theo tài liệu trên, hoạt động trinh sát và do thám của các máy bay này chủ yếu tập trung ở khu vực Bãi Cỏ Mây thuộc chủ quyền của Việt Nam (tên quốc tế là Second Thomas Shoal).
Năm ngoái, Tổng thống Philippines Benigno Aquino tiết lộ rằng Manila đã yêu cầu Mỹ triển khai các máy bay trinh sát P3C Orion trên vùng biển tranh chấp. Lý do được đưa ra là do Philippines thiếu năng lực giám sát các tuyên bố chủ quyền lãnh thổ và hàng hải tại khu vực này.
Philippines và Trung Quốc đang căng thẳng gay gắt do các hoạt động của Bắc Kinh tại khu vực Bãi Cỏ Mây.
Bãi Cỏ Mây nằm trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Theo Vietnam+
Ấn Độ giúp Việt Nam mua thêm 4 tàu tuần tra
Theo tiết lộ của nhật báo Ấn Độ The Hindu số ra ngày hôm nay, 28/07/2013, lần đầu tiên từ trước đến nay, Ấn Độ sẽ cấp tín dụng cho Việt Nam để mua thiết bị quân sự. Khoản vay 100 triệu đô la - sử dụng để mua bốn tàu tuần tra - sẽ được đúc kết vào cuối năm nay nhân chuyến thăm Ấn Độ của Tổng bí thư đảng Cộng sản Việt Nam.
Trích dẫn một số nguồn tin từ chính phủ Ấn Độ, báo The Hindu ghi nhận đây là một trong những trường hợp hiếm hoi New Delhi cung cấp tín dụng quốc phòng cho một nước « xa xôi ». Thông thường, đối tượng được New Delhi cho vay để mua thiết bị quân sự thường là các láng giềng nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của Ấn Độ. Đảo quốc Mauritius - với lực lượng không quân và hải quân dùng trang thiết bị của Ấn Độ - là một ví dụ. Nước này đã được cấp tín dụng để mua tàu tuần tra và máy bay trực thăng Dhruv của Ấn Độ.
Đối với Việt Nam, Ấn Độ muốn mở rộng quan hệ quốc phòng qua lãnh vực thiết bị quân sự và một trong những loại vũ khí đứng đầu danh mục mặt hàng mà Hà Nội muốn mua là tên lửa Brahmos, loại vũ khí do Ấn Độ và Nga hợp tác sản xuất.
Sự kiện Ấn Độ sẵn sàng cấp tín dụng cho Việt Nam để mua tàu tuần tra diễn ra trong bối cảnh New Delhi đã một lần nữa tỏ quyết tâm tiếp tục tham gia vào hoạt động thăm dò khai thác dầu khi trong tại vùng bồn trũng Phú Khánh ngoài Biển Đông, dọc theo bờ biển miền Trung Việt Nam, bất chấp các động thái hù dọa của Trung Quốc.
Việt Nam gần đây đã tái khẳng định quyền của mình được mời Ấn Độ đến thăm dò và khai thác dầu khi trong khu vực thuộc chủ quyền Việt Nam này. Tuy nhiên, Trung Quốc lại xác định rằng vùng đó nằm bên trong đường lưỡi bò mà họ đơn phương vẽ ra để đòi quyền sở hữu trên hầu như toàn bộ Biển Đông.
Quyết định của New Delhi giúp Việt Nam tăng cường đội tàu tuần tra của mình cũng được tiết lộ, trong bối cảnh Ấn Độ tăng cường quan hệ an ninh với tất cả các nước ở vùng Đông Nam và Đông Bắc Á trong chính sách hướng Đông của mình.
Từ lâu nay, Hải quân Ấn Độ và một số nước Đông Nam Á đã cùng tham gia loạt tập trận hải quân đặt tên là Milan. Hải quân Ấn Độ phối hợp với Thái Lan tiến hành các cuộc tuần tra chung, và cùng diễn tập quân sự với Singapore và Nhật Bản.
RFI
Trích dẫn một số nguồn tin từ chính phủ Ấn Độ, báo The Hindu ghi nhận đây là một trong những trường hợp hiếm hoi New Delhi cung cấp tín dụng quốc phòng cho một nước « xa xôi ». Thông thường, đối tượng được New Delhi cho vay để mua thiết bị quân sự thường là các láng giềng nằm trong vùng ảnh hưởng trực tiếp của Ấn Độ. Đảo quốc Mauritius - với lực lượng không quân và hải quân dùng trang thiết bị của Ấn Độ - là một ví dụ. Nước này đã được cấp tín dụng để mua tàu tuần tra và máy bay trực thăng Dhruv của Ấn Độ.
Đối với Việt Nam, Ấn Độ muốn mở rộng quan hệ quốc phòng qua lãnh vực thiết bị quân sự và một trong những loại vũ khí đứng đầu danh mục mặt hàng mà Hà Nội muốn mua là tên lửa Brahmos, loại vũ khí do Ấn Độ và Nga hợp tác sản xuất.
Sự kiện Ấn Độ sẵn sàng cấp tín dụng cho Việt Nam để mua tàu tuần tra diễn ra trong bối cảnh New Delhi đã một lần nữa tỏ quyết tâm tiếp tục tham gia vào hoạt động thăm dò khai thác dầu khi trong tại vùng bồn trũng Phú Khánh ngoài Biển Đông, dọc theo bờ biển miền Trung Việt Nam, bất chấp các động thái hù dọa của Trung Quốc.
Việt Nam gần đây đã tái khẳng định quyền của mình được mời Ấn Độ đến thăm dò và khai thác dầu khi trong khu vực thuộc chủ quyền Việt Nam này. Tuy nhiên, Trung Quốc lại xác định rằng vùng đó nằm bên trong đường lưỡi bò mà họ đơn phương vẽ ra để đòi quyền sở hữu trên hầu như toàn bộ Biển Đông.
Quyết định của New Delhi giúp Việt Nam tăng cường đội tàu tuần tra của mình cũng được tiết lộ, trong bối cảnh Ấn Độ tăng cường quan hệ an ninh với tất cả các nước ở vùng Đông Nam và Đông Bắc Á trong chính sách hướng Đông của mình.
Từ lâu nay, Hải quân Ấn Độ và một số nước Đông Nam Á đã cùng tham gia loạt tập trận hải quân đặt tên là Milan. Hải quân Ấn Độ phối hợp với Thái Lan tiến hành các cuộc tuần tra chung, và cùng diễn tập quân sự với Singapore và Nhật Bản.
RFI
Chủ Nhật, 28 tháng 7, 2013
Máy bay ném bom B-2
PHỔ BIẾN KIẾN THỨC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
TRUNG TÂM THÔNG TIN KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ - MÔI TRƯỜNG
BỘ QUỐC PHÒNG
Thứ Bảy, 27 tháng 7, 2013
Nhạc cách mạng
Nhạc cách mạng, thường được gọi nhạc đỏ, là một dòng của tân nhạc Việt Nam gồm những bài hát sáng tác trong thời kỳ Chiến tranh Đông Dương, ở miền Bắc Việt Nam và vùng giải phóng ở miền Nam Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam và sau năm 1975 khi Việt Nam thống nhất. Các ca khúc nhạc đỏ thường để cổ vũ tinh thần chiến đấu của chiến sĩ, phục vụ kháng chiến, truyền đạt những chính sách của nhà nước, khuyến khích tình yêu lý tưởng cộng sản, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, và những bài hát trữ tình cách mạng, thể hiện tình yêu quê hương đất nước hoặc cổ vũ lao động, xây dựng. Nhạc đỏ cùng với nhạc dân ca, truyền thống là những thể loại âm nhạc duy nhất được phát trên đài phát thanh Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975 ở miền Bắc. Tuy không có chủ trương kiểm duyệt công khai, nhưng âm nhạc thời kỳ trước 1975 tại miền Bắc và nhạc đỏ có sự định hướng, chỉ đạo và kiểm soát của lãnh đạo và nhà nước. Một số nhạc sĩ nhạc đỏ tiêu biểu như Phạm Tuyên, Đỗ Nhuận, Huy Du, Hoàng Việt, Lưu Hữu Phước, Hoàng Vân, Phan Huỳnh Điểu... Những ca sĩ nổi tiếng của nhạc đỏ có thể kể đến như: Quốc Hương, Trần Khánh, Trần Thụ, Trần Chất, Trung Kiên, Quí Dương, Trần Hiếu, Tiến Thành, Hữu Nội, Kiều Hưng, Thanh Huyền, Thương Huyền, Bích Liên, Tường Vi, Tân Nhân, Kim Nhớ, Kim Ngọc, Diệu Thúy, Mỹ Bình, Vũ Dậu, Lê Dung, Quang Thọ, Doãn Tần, Thúy Hà, Thanh Hoa, Thu Hiền, Trung Đức, Tuấn Phong, Quang Lý, Trọng Tấn, Đăng Dương ... Giống như các nhạc sỹ và nhạc công của miền Bắc trong thời kỳ này, họ chủ yếu được đào tạo ở nhạc viện trong nước và các nhạc viện thuộc Liên Xô và các nước Đông Âu. Trước 1945 cũng có những ca khúc vẫn được xếp vào dòng nhạc đỏ như bài Cùng nhau đi Hồng binh của Đinh Nhu, một số bài hát của Đỗ Nhuận, Lưu Hữu Phước... Nhưng phải đến khi xảy ra cuộc Chiến tranh Việt - Pháp, nhiều nhạc sĩ lãng mạn đi theo kháng chiến sáng tác những ca khúc mới thì nhạc đỏ mới thực sự hình thành. - Wikipedia
Nhạc Vàng | Zing Radio
Thứ Năm, 25 tháng 7, 2013
Siêu Đại Chiến | Pacific Rim
Một bộ phim hấp dẫn không thể bỏ qua khi con người phải chiến đấu chống lại những quái vật đền từ kẻ nứt của Thái Bình Dương. Chúng đang đe dọa hủy diệt thế giới loài người khi con người gần như thất bại hoàn toàn trước sức mạnh của chúng. Chúng chính là những Kaiju mà người ta gọi là quái vật khổng lồ. Xem Phim Siêu Đại Chiến để thấy hy vọng cuối cùng của con người là phải đặt niềm tin và 2 phi công trẻ.
Một người là cựu hoa tiêu còn 1 người là hoa tiêu thực tập chưa từng được sát hạch. Nhiệm vụ của họ là điểu khiển 1 con robot huyền thoia5 cổ xưa. Đó chính là tất cả hy vọng để chống lại bọn Kaiju. Xem phim Siêu Đại Chiến để chiểm ngưỡng những kỹ thuật cùng công nghệ hoành tráng, những con robot thu hút, những màn chạm trái hấp dẫn. Đồng thời xem phim Siêu Đại Chiến để theo dõi nhiệm vụ giao cho 2 người trẻ tuổi ấy là sai lầm hay chính xác.
Bản Full
Một người là cựu hoa tiêu còn 1 người là hoa tiêu thực tập chưa từng được sát hạch. Nhiệm vụ của họ là điểu khiển 1 con robot huyền thoia5 cổ xưa. Đó chính là tất cả hy vọng để chống lại bọn Kaiju. Xem phim Siêu Đại Chiến để chiểm ngưỡng những kỹ thuật cùng công nghệ hoành tráng, những con robot thu hút, những màn chạm trái hấp dẫn. Đồng thời xem phim Siêu Đại Chiến để theo dõi nhiệm vụ giao cho 2 người trẻ tuổi ấy là sai lầm hay chính xác.
NGA VÀ VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG
Đà gia tăng sự hợp tác của Nga với các nước Đông Nam Á, đặc biệt là trong lĩnh vực năng lượng và quốc phòng, cũng như triển vọng phát triển lưu thông hàng hải theo tuyến đường biển phương Bắc - có thể là phương án thay thế cho tuyến qua eo biển Malacca, là những yếu tố đang làm thay đổi nhận thức về vai trò tiềm năng của Nga trong khu vực.
Ảnh hưởng ngày càng tăng của Nga hiện hữu trong bối cảnh các nước Đông Nam Á có nguyện vọng kiềm chế sự bành trướng của một Trung Quốc lớn mạnh nhanh chóng. Đó là quan điểm do học giả nổi tiếng người Mỹ Elizabeth Vishnik chuyên nghiên cứu các vấn đề châu Á-Thái Bình Dương nêu ra gần đây. Còn một khía cạnh đáng chú ý nữa: Trong tương quan này, liệu có thể xuất hiện xích mích trong quan hệ giữa Bắc Kinh và Matxcơva? Ông Sergei Luzyanin Phó Giám đốc Viện Viễn Đông (Viện Hàn lâm khoa học Nga) phân tích tình hình trong khu vực dưới góc độ nhãn quan lợi ích của Nga.
Nga cho rằng khuôn khổ của quan hệ đối tác song phương Nga-Trung sẽ không thể kìm hãm những sáng kiến của Matxcơva về mở rộng vai trò của Liên bang Nga trong khu vực, đặc biệt là với các lĩnh vực năng lượng và an ninh. Quan hệ đó cũng không được kiềm chế xu thế đa dạng hóa các liên hệ song phương mà Nga vốn xây đắp thành công với người bạn cũ là Việt Nam, cũng như phát triển các hình thức hợp tác song phương mới mẻ với những thành viên khác của ASEAN.
Các chuyên viên Trung Quốc đưa ra giải thích theo lối của họ. Trong khi về nguyên tắc không phản đối sự phát triển các quan hệ song phương và đa phương của Nga với các nước trong khu vực, Bắc Kinh vẫn tỏ thái độ tiêu cực trước thực tế Nga tăng cường hợp tác năng lượng với Việt Nam và những quốc gia khác mà Trung Quốc đang có "tranh chấp biển đảo", kể cả tranh chấp về thềm lục địa chứa hydrocarbon.
Dễ hiểu là các tập đoàn năng lượng của Nga đang cố gắng tuân thủ "luật chơi" bất thành văn nào đó, cố gắng không lọt vào vùng lãnh thổ tranh chấp. Nhưng như đã rõ, ranh giới của thềm lục địa tranh chấp là khá tương đối, được cắt nghĩa mỗi lần đều theo cách mới ở Bắc Kinh, Hà Nội, Manila và những thủ đô khác của các quốc gia dự phần tranh cãi. Và ở đây có thể xảy ra "hiểu lầm". Vấn đề khác nữa là trong những trường hợp này, đòi hỏi sự phân định nghiêm túc, tách chính trị khỏi thương mại, không tạo ra cơ sở để ngờ vực lẫn nhau và không phá hoại những lợi ích chiến lược chung.
Chỉ mới cách đây 5 - 10 năm về trước, đối với Liên bang Nga và Trung Quốc tất cả đều được “qui định” trên bình diện những đánh giá chính trị. Liên minh quân sự và chính trị (song phương) của Hoa Kỳ với các nước trong khu vực gây mất ổn định tình hình và đáng bị phê phán, còn sự tham gia của Nga và Trung Quốc vào các đề án như kiểu ARF (Diễn đàn khu vực về an ninh của ASEAN) và những kế hoạch khác – thì được hoan nghênh, đánh giá tích cực v.v... Giờ đây đã xuất hiện sắc thái mới cả trong lĩnh vực an ninh khu vực cũng như trong các đề án giao thông vận tải.
Thời điểm hiện tại, có vẻ Trung Quốc muốn nhìn thấy lập trường rõ ràng hơn của Liên bang Nga về "xung đột biển đảo" và muốn có sự ủng hộ của Nga về những nội dung khác, kể cả vấn đề "quốc tế hóa eo biển". Chuyện ở đây trước hết là về eo biển Malacca. Bắc Kinh đang tìm kiếm nguồn dự trữ và khả năng mới để sử dụng Nga như là động lực bổ sung nhằm hỗ trợ cho chính sách của Trung Quốc ở Đông Nam Á.
Có thể thấy là người ta không chuyển tải "niềm hy vọng Trung Hoa" cho Nga một cách rõ ràng hoặc chính thức. Về cơ bản ý tứ đó biểu đạt theo lối “lộ trình chuyên viên”. Nhưng ngay bây giờ đã có thể nhận thấy sự bực dọc của một số nhân vật chính giới Trung Quốc trước đà xúc tiến tích cực hợp tác năng lượng và gia tăng hợp tác quân sự Nga-Việt. Giữa các chuyên viên Nga và Trung Quốc cũng không có kiến giải chung nhất về qui chế tương lai của tuyến đường biển phương Bắc (NSR).
Trong những điều kiện này, như ghi nhận của các chuyên gia phương Tây, kể cả học giả Elizabeth Vishnik, tuyến đường biển phương Bắc có thể biến thành một kiểu đối trọng thay thế cho eo biển Malacca. Quả thực, “xung đột biển đảo” của Trung Quốc với hàng loạt nước ASEAN rõ ràng sẽ bảo lưu và tồn tại trong hình thức như bây giờ đủ lâu dài (thậm chí còn có thể trở nên nghiêm trọng hơn). Đồng thời đang diễn ra hiện tượng khí hậu ấm lên và băng tan chảy. Lưu thông tàu thuyền theo đường biển phía Bắc sẽ thuận tiện hơn. Dễ hiểu là các thành tố chiến lược (tạo lập hành lang giao thông mới) và thương mại (độ lưu thông) của dự án qua mỗi năm sẽ càng tăng thêm.
Như vậy, Trung Quốc cần hiểu rằng xu hướng này không phải là mưu toan ác ý của Matxcơva mà là tiến trình khách quan của sự thay đổi bối cảnh khu vực, cũng như có phần từ thay đổi điều kiện khí hậu, mà bất kỳ chính trị gia nào dù hùng mạnh đến đâu cũng không thể gây tác động ảnh hưởng.
Những thành tố mới không thể phá vỡ hình thức đối tác Nga-Trung đã được thiết lập, nhưng, hiển nhiên, sẽ cần đến những điều chỉnh (về chuyên viên và chính trị) từ cả hai bên. Cụ thể, về mức độ và điều kiện của khả năng "quốc tế hóa" tuyến đường biển phương Bắc, triển khai rộng hoạt động dầu khí của Nga trong vùng biển phần phía nam Đông Nam Á, mở rộng phạm vi hợp tác song phương Nga-Việt Nam, Nga-Philippine và vai trò của Nga trong nền an ninh khu vực nói chung.
Nga cho rằng khuôn khổ của quan hệ đối tác song phương Nga-Trung sẽ không thể kìm hãm những sáng kiến của Matxcơva về mở rộng vai trò của Liên bang Nga trong khu vực, đặc biệt là với các lĩnh vực năng lượng và an ninh. Quan hệ đó cũng không được kiềm chế xu thế đa dạng hóa các liên hệ song phương mà Nga vốn xây đắp thành công với người bạn cũ là Việt Nam, cũng như phát triển các hình thức hợp tác song phương mới mẻ với những thành viên khác của ASEAN.
Các chuyên viên Trung Quốc đưa ra giải thích theo lối của họ. Trong khi về nguyên tắc không phản đối sự phát triển các quan hệ song phương và đa phương của Nga với các nước trong khu vực, Bắc Kinh vẫn tỏ thái độ tiêu cực trước thực tế Nga tăng cường hợp tác năng lượng với Việt Nam và những quốc gia khác mà Trung Quốc đang có "tranh chấp biển đảo", kể cả tranh chấp về thềm lục địa chứa hydrocarbon.
Dễ hiểu là các tập đoàn năng lượng của Nga đang cố gắng tuân thủ "luật chơi" bất thành văn nào đó, cố gắng không lọt vào vùng lãnh thổ tranh chấp. Nhưng như đã rõ, ranh giới của thềm lục địa tranh chấp là khá tương đối, được cắt nghĩa mỗi lần đều theo cách mới ở Bắc Kinh, Hà Nội, Manila và những thủ đô khác của các quốc gia dự phần tranh cãi. Và ở đây có thể xảy ra "hiểu lầm". Vấn đề khác nữa là trong những trường hợp này, đòi hỏi sự phân định nghiêm túc, tách chính trị khỏi thương mại, không tạo ra cơ sở để ngờ vực lẫn nhau và không phá hoại những lợi ích chiến lược chung.
Chỉ mới cách đây 5 - 10 năm về trước, đối với Liên bang Nga và Trung Quốc tất cả đều được “qui định” trên bình diện những đánh giá chính trị. Liên minh quân sự và chính trị (song phương) của Hoa Kỳ với các nước trong khu vực gây mất ổn định tình hình và đáng bị phê phán, còn sự tham gia của Nga và Trung Quốc vào các đề án như kiểu ARF (Diễn đàn khu vực về an ninh của ASEAN) và những kế hoạch khác – thì được hoan nghênh, đánh giá tích cực v.v... Giờ đây đã xuất hiện sắc thái mới cả trong lĩnh vực an ninh khu vực cũng như trong các đề án giao thông vận tải.
Thời điểm hiện tại, có vẻ Trung Quốc muốn nhìn thấy lập trường rõ ràng hơn của Liên bang Nga về "xung đột biển đảo" và muốn có sự ủng hộ của Nga về những nội dung khác, kể cả vấn đề "quốc tế hóa eo biển". Chuyện ở đây trước hết là về eo biển Malacca. Bắc Kinh đang tìm kiếm nguồn dự trữ và khả năng mới để sử dụng Nga như là động lực bổ sung nhằm hỗ trợ cho chính sách của Trung Quốc ở Đông Nam Á.
Có thể thấy là người ta không chuyển tải "niềm hy vọng Trung Hoa" cho Nga một cách rõ ràng hoặc chính thức. Về cơ bản ý tứ đó biểu đạt theo lối “lộ trình chuyên viên”. Nhưng ngay bây giờ đã có thể nhận thấy sự bực dọc của một số nhân vật chính giới Trung Quốc trước đà xúc tiến tích cực hợp tác năng lượng và gia tăng hợp tác quân sự Nga-Việt. Giữa các chuyên viên Nga và Trung Quốc cũng không có kiến giải chung nhất về qui chế tương lai của tuyến đường biển phương Bắc (NSR).
Trong những điều kiện này, như ghi nhận của các chuyên gia phương Tây, kể cả học giả Elizabeth Vishnik, tuyến đường biển phương Bắc có thể biến thành một kiểu đối trọng thay thế cho eo biển Malacca. Quả thực, “xung đột biển đảo” của Trung Quốc với hàng loạt nước ASEAN rõ ràng sẽ bảo lưu và tồn tại trong hình thức như bây giờ đủ lâu dài (thậm chí còn có thể trở nên nghiêm trọng hơn). Đồng thời đang diễn ra hiện tượng khí hậu ấm lên và băng tan chảy. Lưu thông tàu thuyền theo đường biển phía Bắc sẽ thuận tiện hơn. Dễ hiểu là các thành tố chiến lược (tạo lập hành lang giao thông mới) và thương mại (độ lưu thông) của dự án qua mỗi năm sẽ càng tăng thêm.
Như vậy, Trung Quốc cần hiểu rằng xu hướng này không phải là mưu toan ác ý của Matxcơva mà là tiến trình khách quan của sự thay đổi bối cảnh khu vực, cũng như có phần từ thay đổi điều kiện khí hậu, mà bất kỳ chính trị gia nào dù hùng mạnh đến đâu cũng không thể gây tác động ảnh hưởng.
Những thành tố mới không thể phá vỡ hình thức đối tác Nga-Trung đã được thiết lập, nhưng, hiển nhiên, sẽ cần đến những điều chỉnh (về chuyên viên và chính trị) từ cả hai bên. Cụ thể, về mức độ và điều kiện của khả năng "quốc tế hóa" tuyến đường biển phương Bắc, triển khai rộng hoạt động dầu khí của Nga trong vùng biển phần phía nam Đông Nam Á, mở rộng phạm vi hợp tác song phương Nga-Việt Nam, Nga-Philippine và vai trò của Nga trong nền an ninh khu vực nói chung.
Theo Đài Tiếng Nói Nước Nga
Những cuộc lấn chiếm của Trung Quốc
Phương pháp tiếp cận láng giềng tốt bắt đầu thay đồi từ thập kỷ trước vì lãnh đạo Trung Quốc tin rằng cuối cùng thời cơ của Trung Quốc đã đến.
Theo cách Trung Quốc cướp lấy đất đai xuyên qua dãy Himalaya trong thập niên 1950 bằng việc phát động các cuộc xâm chiếm ngấm ngầm và bây giờ họ tiến hành những cuộc chiến lén lút không bắn một phát súng nào nhằm thay đổi hiện trạng trên Biển Hoa Đông và Biển Hoa Nam (Biển Đông Việt Nam), trên biên giới với Ấn Độ và trên các dòng sông quốc tế.
Mặc dù Trung Quốc từ một quốc gia nghèo trỗi dậy trở thành cường quốc kinh tế thế giới nhưng các yếu tố chính trong lãnh đạo quốc gia và học thuyết chiến lược vẫn không hề thay đổi.
Từ thời Mao Trạch Động Trung Quốc đã từng bám sát lời khuyên trong Binh pháp Tôn Tử “Không đánh mà thắng mới là cách tốt nhất.”
Phép dùng binh này liên quan đến việc đánh thắng kẻ địch bằng sự bất ngờ qua việc khai thác điểm yếu của kẻ thù và chớp lấy thời cơ cũng nhưqua việc ngụy trang công bằng thủ. Tôn Tử đã nói “Tất cả các cuộc chiến đều dựa trên sự lừa bịp”. Chỉ khi cuộc chiến lén lút không thể đạt được mục tiêu đề ra thì mới phát động cuộc chiến công khai.
Trung Quốc đã dàn dựng các cuộc chiến tranh quân sự công khai ngay cả khi đất nước họ còn nghèo và nội bộ còn bất ổn. Một báo cáo của Lầu Năm Góc đã nêu việc TQ tấn công phủ đầu vào các năm 1950, 1962, 1969 và 1979 như là những ví dụ về tấn công được ngụy trang bằng phòng thủ [bảo vệ]. Và cũng có thể kể thêm vào đó cuộc tấn công bằng vũ lực của Trung Quốc chiếm Quần đảo Hoàng Sa năm 1974 và Đá Gạc Ma (Johnson Reef) vào năm 1988, Đá Vành Khăn (Mischief Reef) vào năm 1995 và Bãi cạn Scarbourough vào năm ngoái (2012, ND).
Tuy nhiên, một thế hệ sau khi Đặng Tiểu Bình củng cố xong quyền lực, Trung Quốc chủ động đề cao mối quan hệ láng giềng tốt với các nước Châu Á nhằm tập trung phát triển kinh tế nhanh chóng. Chiến lược này cho phép Bắc Kinh tích lũy sức bật kinh tế và chiến lược trong khi cho phép các nước láng giềng thúc đẩy kinh tế mình lên bằng cách bám theo sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của Trung Quốc.
Phương pháp tiếp cận láng giềng tốt bắt đầu thay đồi từ thập kỷ trước vì lãnh đạo Trung Quốc tin rằng cuối cùng thời cơ của Trung Quốc đã đến.
Một trong những tín hiệu đầu tiên là sự phục hồi yêu sách âm ỉ lâu dài đòi chủ quyền bang Arunachal Pradesh vùng Đông Bắc Ấn Độ hồi năm 2006. Bằng chứng tiếp theo là việc chuyển qua cách tiếp cận “phô trương cơ bắp”, với việc TQ sẵn sàng tấn công giành lãnh thổ với nhiều nước láng giềng và mở rộng “lợi ích cốt lõi”. Và năm ngoái (2012, ND), Trung Quốc chính thức đưa yêu sách đường lưỡi bò theo Công ước Liên hợp quốc về luật biển đòi chủ quyền hơn 80% Biển Đông.
Từ việc sử dụng sức mạnh thương mại để gây tổn thương đối phương tới khai thác tính độc quyền toàn cầu về sản xuất các nguồn tài nguyên sống còn như các khoáng sản dạng đất hiếm. Trung Quốc đã đóng vai trò mạnh mẽ hơn, làm tăng mối quan ngại ở Châu Á và ở phạm vi rộng lớn hơn. Thực tế, Trung Quốc càng mở cửa làm ăn kinh tế theo phương Tây thì tư tưởng chính trị càng Tầu hơn. Tầng lớp có quyền lực của Trung Quốc, bằng cách quay lưng lại với học thuyết Marxist được nhập khẩu từ Phương Tây, đang đưa chủ nghĩa quốc gia Trung Quốc vào trung tâm của tính chính đáng chính trị. Kết quả là sự quyết đoán mới của Trung Quốc trở nên ngày càng gắn bó với sự đổi mới quốc gia.
Trên bối cảnh này, việc Trung Quốc gia tăng sử dụng cuộc chiến lén lút nhằm đạt được các mục tiêu chính trị và quân sự đang trở thành một nguồn bất ổn chiến lược chính ở Châu Á. Các công cụ được tận dụng rất đa dạng từ việc tiến hành các cuộc chiến tranh kinh tế tới việc tạo ra tầng lớp chiến binh lén lút mới dưới vỏ bọc là các cơ quan bán quân sự như Cục An toàn Hàng hải (the Maritime Safety Administration), Cơ quan Kiểm ngư (the Fisheries Law Enforcement Command) và Cục Hải dương Quốc gia (the State Oceanic Administration).
Các cơ quan này với sự hỗ trợ của Hải quân Trung Quốc đang trong đội quân làm thay đổi hiện trạng theo hướng có lợi cho Trung Quốc ở Biển Hoa Nam (Biển Đông) và Biển Hoa Đông. Trung quốc đã đạt được một số thành công rồi và các thành công đó khuyến khích họ theo đuổi sự quyết đoán đa phương chống lại nhiều nước láng giềng cùng một lúc.
Ví dụ sau cuộc dằng co nhiều tháng với Philippines, Trung Quốc đã kiểm soát thực tế Bãi Scarborough từ năm ngoái (2012, ND) bằng cách dàn đội tầu xung quanh bãi đó và từ chối không cho đối phương tiếp cận. Ngư dân Philippines không còn có thể vào khu vực đánh bắt cá truyền thống của mình được nữa.
Với các tàu Trung Quốc nằm bao vây, Philippines đã bị đối mặt chỉ với một lựa chọn chiến lược: hoặc chấp nhận thực tế do Trung Quốc áp đặt hoặc chấp nhận nguy cơ nổ ra chiến tranh.
Thậm chí khi Trung Quốc đã làm thay đổi hiện trạng trên thực tế trên hiện trường, Mỹ hầu như đã không trợ giúp gì cho đồng minh của mình là Philippines. Mỹ cứ giục hai bên kềm chế và cẩn trọng sau khi một tàu chiến của Philippines chuẩn bị tấn công vào các tàu của Trung Quốc gần bãi ngầm một năm trước, sự việc này thúc đẩy Trung Quốc tấn công Philippines trên lĩnh vực kinh tế.
Bắc Kinh đã tìm cách làm phá sản nhiều chủ vườn trồng chuối ở Philippines và tấn công vào ngành công nghiệp du lịch ở Philippines bằng cách hạn chế nhập khẩu chuối và ra khuyến cáo hạn chế du lịch tới Philippines. Bãi cạn này nằm cách xa lục địa Trung Quốc trên 800 km nhưng nằm gọn trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines theo Công ước luật biển.
Trong cuộc chiến lén lút của Trung Quốc nhằm tranh giành quyền quản lý mấy thập kỷ của Nhật Bản đối với Quần đảo Senkaku, Bắc Kinh đã giành được thành công trong bước đầu, làm cho cộng đồng quốc tế nhận biết về sự tồn tại của tranh chấp [ở đây]. Theo nghĩa đó, cuộc chiến tranh xói mòn mà Trung Quốc tiến hành chống Nhật Bản trên quần đảo Senkaku đã khuấy động lên hiện trạng tranh chấp.
Bằng cách điều các tầu tuần tiễu thường xuyên đến quấy nhiễu vùng nước xung quanh quần đảo vào mùa thu năm ngoái (2012), và bằng cách cố tinh vi phạm vùng không phận của quần đảo, Bắc Kinh đã phớt lờ nguy cơ một cuộc cuộc xô xát có thể diễn biến ngoài tầm kiểm soát kéo theo hậu quả thảm khốc. Quả thực Trung Quốc đã thực hiện hành động khiêu khích liều lĩnh vào đầu năm nay (2013) khi tầu Trung Quốc chĩa ra đa định vị mục tiêu tấn công vào một tầu Nhật Bản, một hành động tương tự với việc người bắn tỉa chỉnh chấm đỏ trong máy ngắm laser ngay vào trán của một mục tiệu chọn trước!
Cuộc chiến lén lút chống lại Nhật Bản cũng xuất hiện dưới dạng chiến tranh kinh tế, với việc Trung Quốc tẩy chay không chính thức hàng hóa của Nhật Bản dẫn đến sự giảm sút xuất khẩu hàng hóa của Nhật Bản tới Trung Quốc và sự suy giảm việc bán sản phẩm của Nhật sản xuất ở Trung Quốc.
Mỹ đã phản ứng gì đối với tất cả những điều này? Mỹ đã thúc giục cả đồng minh Nhật lẫn đối tác kinh tế Trung Quốc hãy làm dịu cuộc khủng hoảng chính trị đối với quần đảo không người ở này. Bộ trưởng quốc phòng Leon E. Panetta nói với các nhà báo trong chuyến viếng thăm Nhật Bản hồi tháng 9 năm 2012 rằng “Tôi quan ngại khi hai nước này dính vào các khiêu khích theo bất kỳ cách nàođối với quần đảo này và điều đó có thể làm tăng khả năng bên này hay bên kia suy xét nhầm lẫn có thể dẫn đến bạo lực và có thể tạo ra một cuộc xung đột vũ trang.”
Trung Quốc, ngoài việc muốn nắm quyền bá chủ đối với Biển Hoa Nam và đối với phần lớn Biển Hoa Đông, còn từng bước gia tăng áp lực chiến lược lên Ấn Độ theo nhiều phương diện, bao gồm cả việc gây ra tranh chấp lãnh thổ. Không giống như Nhật Bản, Philippines và một số nước Châu Á khác ngăn cách với Trung Quốc bởi đại dương, Ấn Độ có đường biên giới trên bộ còn tranh chấp với Trung Quốc dài nhất trên thế giới. Ví thế Ấn dễ bị sức ép quân sự trực tiếp của Trung Quốc hơn.
Bất động sản lớn nhất mà Trung Quốc đang tìm kiếm không phải ở Biển Hoa Nam hay Biển Hoa Đông mà thậm chí không phải là Đài Loan, mà là Ấn Độ, bang Arunachal Pradesh, lớn gấp ba Đài Loan và gấp đôi Thụy Sỹ. Sự căng thẳng trong tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Ấn Độ gia tăng với cùng lý do giống như trường hợp ở Biển Hoa Nam và Biển Hoa Đông – thực hiện các động thái phá vỡ hiện trạng.
Mặc dù Chính phủ Ấn Độ chọn cách làm nhẹ bớt hành động của Trung Quốc để không khơi dậy sự gây hấn lớn hơn, những con số theo quan sát từ 2007 cho thấy rằng số các vụ tấn công lén lút của Trung Quốc vào lãnh thổ của Ấn Độ lại gia tăng vào năm ngoái. Với vùng biên cương Himalaya rộng lớn không cư trú được và do vậy khó tuần tra đầy đủ có hiệu quả, quân đội Trung Quốc đã nhiều lần lẻn qua để châm chọc Ấn Độ đồng thời có thể để dịch chuyển đường biên giới về phía nam.
Trong trường hợp mới đây nhất, một trung đội lính Trung Quốc đã lẻn qua khỏi đường biên giới 10 km xâm nhập vào trong vùng đất tranh chấp ở khu vực Ladakh thuộc bang Kashmir vào một đêm tháng tư, và lập trại ở đó. Sự xâm nhập này đã châm ngòi một cuộc đối đầu quân sự nguy hiểm làm cho Ấn Độ phải gửi gấp quân đội tới khu vực đó.
Như trong trường hợp tranh chấp lãnh thổ trên bộ và trên biển, Trung Quốc tìm cách phá vỡ hiện trạng đối với các dòng sông quốc tế chảy tới các nước láng giềng. Cũng giống như Trung Quốc đã ngấm ngầm xâm nhập vào vùng đất tranh chấp trong quá khứ để thể hiện “việc đã rồi” (fait accompli), Trung Quốc đang tìm cách thay đổi dòng chảy các con sông chảy qua biên giới các nước bằng cách tiến hành các dự án xây dựng đập một cách lén lút.
Trung Quốc đánh giá cao việc khống chế dòng chảy các con sông xuyên qua biên giới các nước trong việc thu đạt đòn bẩy kinh tế chính trị lớn hơn đối với các nước láng giềng. Sức mạnh, quyền khống chế và đòn bẩy là các yếu tố trọng tâm trong giới lãnh đạo Trung Quốc. Một khi các đập ngăn nước theo kế hoạch trên các con sông liên quốc gia mà hoàn thành thì Trung Quốc sẽ giành được đòn bẩy ngấm ngầm chống lại động thái của các nước láng giềng.
Theo ánh sáng này các mối quan hệ ngày càng ngang ngạnh của Trung Quốc với các nước láng giềng và Mỹ đặc trưng bởi sự giảm sút an ninh và sa sút chuẩn mực được tạo ra để đối mặt với những thách thức mới. Thuyết phục Trung Quốc chấp nhận hiện trạng [đúng với sự thực] trở thành điều mấu chốt cho hòa bình và ổn định ở Châu Á.
Tác giả: Brahma Chellaney. Người dịch: Nguyễn Đức Hùng. Hiệu đính:Phan Song
Brahma Chellaney nhà địa chiến lược, tác giả của “Asian Juggernaut” (Tên cuồng Châu Á) (HarperCollins) và “Biển, Hòa Bình và Chiến Tranh” (Rowman & Littlefield)
Theo cách Trung Quốc cướp lấy đất đai xuyên qua dãy Himalaya trong thập niên 1950 bằng việc phát động các cuộc xâm chiếm ngấm ngầm và bây giờ họ tiến hành những cuộc chiến lén lút không bắn một phát súng nào nhằm thay đổi hiện trạng trên Biển Hoa Đông và Biển Hoa Nam (Biển Đông Việt Nam), trên biên giới với Ấn Độ và trên các dòng sông quốc tế.
Mặc dù Trung Quốc từ một quốc gia nghèo trỗi dậy trở thành cường quốc kinh tế thế giới nhưng các yếu tố chính trong lãnh đạo quốc gia và học thuyết chiến lược vẫn không hề thay đổi.
Từ thời Mao Trạch Động Trung Quốc đã từng bám sát lời khuyên trong Binh pháp Tôn Tử “Không đánh mà thắng mới là cách tốt nhất.”
Phép dùng binh này liên quan đến việc đánh thắng kẻ địch bằng sự bất ngờ qua việc khai thác điểm yếu của kẻ thù và chớp lấy thời cơ cũng nhưqua việc ngụy trang công bằng thủ. Tôn Tử đã nói “Tất cả các cuộc chiến đều dựa trên sự lừa bịp”. Chỉ khi cuộc chiến lén lút không thể đạt được mục tiêu đề ra thì mới phát động cuộc chiến công khai.
Trung Quốc đã dàn dựng các cuộc chiến tranh quân sự công khai ngay cả khi đất nước họ còn nghèo và nội bộ còn bất ổn. Một báo cáo của Lầu Năm Góc đã nêu việc TQ tấn công phủ đầu vào các năm 1950, 1962, 1969 và 1979 như là những ví dụ về tấn công được ngụy trang bằng phòng thủ [bảo vệ]. Và cũng có thể kể thêm vào đó cuộc tấn công bằng vũ lực của Trung Quốc chiếm Quần đảo Hoàng Sa năm 1974 và Đá Gạc Ma (Johnson Reef) vào năm 1988, Đá Vành Khăn (Mischief Reef) vào năm 1995 và Bãi cạn Scarbourough vào năm ngoái (2012, ND).
Tuy nhiên, một thế hệ sau khi Đặng Tiểu Bình củng cố xong quyền lực, Trung Quốc chủ động đề cao mối quan hệ láng giềng tốt với các nước Châu Á nhằm tập trung phát triển kinh tế nhanh chóng. Chiến lược này cho phép Bắc Kinh tích lũy sức bật kinh tế và chiến lược trong khi cho phép các nước láng giềng thúc đẩy kinh tế mình lên bằng cách bám theo sự phát triển kinh tế mạnh mẽ của Trung Quốc.
Phương pháp tiếp cận láng giềng tốt bắt đầu thay đồi từ thập kỷ trước vì lãnh đạo Trung Quốc tin rằng cuối cùng thời cơ của Trung Quốc đã đến.
Một trong những tín hiệu đầu tiên là sự phục hồi yêu sách âm ỉ lâu dài đòi chủ quyền bang Arunachal Pradesh vùng Đông Bắc Ấn Độ hồi năm 2006. Bằng chứng tiếp theo là việc chuyển qua cách tiếp cận “phô trương cơ bắp”, với việc TQ sẵn sàng tấn công giành lãnh thổ với nhiều nước láng giềng và mở rộng “lợi ích cốt lõi”. Và năm ngoái (2012, ND), Trung Quốc chính thức đưa yêu sách đường lưỡi bò theo Công ước Liên hợp quốc về luật biển đòi chủ quyền hơn 80% Biển Đông.
Từ việc sử dụng sức mạnh thương mại để gây tổn thương đối phương tới khai thác tính độc quyền toàn cầu về sản xuất các nguồn tài nguyên sống còn như các khoáng sản dạng đất hiếm. Trung Quốc đã đóng vai trò mạnh mẽ hơn, làm tăng mối quan ngại ở Châu Á và ở phạm vi rộng lớn hơn. Thực tế, Trung Quốc càng mở cửa làm ăn kinh tế theo phương Tây thì tư tưởng chính trị càng Tầu hơn. Tầng lớp có quyền lực của Trung Quốc, bằng cách quay lưng lại với học thuyết Marxist được nhập khẩu từ Phương Tây, đang đưa chủ nghĩa quốc gia Trung Quốc vào trung tâm của tính chính đáng chính trị. Kết quả là sự quyết đoán mới của Trung Quốc trở nên ngày càng gắn bó với sự đổi mới quốc gia.
Trên bối cảnh này, việc Trung Quốc gia tăng sử dụng cuộc chiến lén lút nhằm đạt được các mục tiêu chính trị và quân sự đang trở thành một nguồn bất ổn chiến lược chính ở Châu Á. Các công cụ được tận dụng rất đa dạng từ việc tiến hành các cuộc chiến tranh kinh tế tới việc tạo ra tầng lớp chiến binh lén lút mới dưới vỏ bọc là các cơ quan bán quân sự như Cục An toàn Hàng hải (the Maritime Safety Administration), Cơ quan Kiểm ngư (the Fisheries Law Enforcement Command) và Cục Hải dương Quốc gia (the State Oceanic Administration).
Các cơ quan này với sự hỗ trợ của Hải quân Trung Quốc đang trong đội quân làm thay đổi hiện trạng theo hướng có lợi cho Trung Quốc ở Biển Hoa Nam (Biển Đông) và Biển Hoa Đông. Trung quốc đã đạt được một số thành công rồi và các thành công đó khuyến khích họ theo đuổi sự quyết đoán đa phương chống lại nhiều nước láng giềng cùng một lúc.
Ví dụ sau cuộc dằng co nhiều tháng với Philippines, Trung Quốc đã kiểm soát thực tế Bãi Scarborough từ năm ngoái (2012, ND) bằng cách dàn đội tầu xung quanh bãi đó và từ chối không cho đối phương tiếp cận. Ngư dân Philippines không còn có thể vào khu vực đánh bắt cá truyền thống của mình được nữa.
Với các tàu Trung Quốc nằm bao vây, Philippines đã bị đối mặt chỉ với một lựa chọn chiến lược: hoặc chấp nhận thực tế do Trung Quốc áp đặt hoặc chấp nhận nguy cơ nổ ra chiến tranh.
Thậm chí khi Trung Quốc đã làm thay đổi hiện trạng trên thực tế trên hiện trường, Mỹ hầu như đã không trợ giúp gì cho đồng minh của mình là Philippines. Mỹ cứ giục hai bên kềm chế và cẩn trọng sau khi một tàu chiến của Philippines chuẩn bị tấn công vào các tàu của Trung Quốc gần bãi ngầm một năm trước, sự việc này thúc đẩy Trung Quốc tấn công Philippines trên lĩnh vực kinh tế.
Bắc Kinh đã tìm cách làm phá sản nhiều chủ vườn trồng chuối ở Philippines và tấn công vào ngành công nghiệp du lịch ở Philippines bằng cách hạn chế nhập khẩu chuối và ra khuyến cáo hạn chế du lịch tới Philippines. Bãi cạn này nằm cách xa lục địa Trung Quốc trên 800 km nhưng nằm gọn trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines theo Công ước luật biển.
Trong cuộc chiến lén lút của Trung Quốc nhằm tranh giành quyền quản lý mấy thập kỷ của Nhật Bản đối với Quần đảo Senkaku, Bắc Kinh đã giành được thành công trong bước đầu, làm cho cộng đồng quốc tế nhận biết về sự tồn tại của tranh chấp [ở đây]. Theo nghĩa đó, cuộc chiến tranh xói mòn mà Trung Quốc tiến hành chống Nhật Bản trên quần đảo Senkaku đã khuấy động lên hiện trạng tranh chấp.
Bằng cách điều các tầu tuần tiễu thường xuyên đến quấy nhiễu vùng nước xung quanh quần đảo vào mùa thu năm ngoái (2012), và bằng cách cố tinh vi phạm vùng không phận của quần đảo, Bắc Kinh đã phớt lờ nguy cơ một cuộc cuộc xô xát có thể diễn biến ngoài tầm kiểm soát kéo theo hậu quả thảm khốc. Quả thực Trung Quốc đã thực hiện hành động khiêu khích liều lĩnh vào đầu năm nay (2013) khi tầu Trung Quốc chĩa ra đa định vị mục tiêu tấn công vào một tầu Nhật Bản, một hành động tương tự với việc người bắn tỉa chỉnh chấm đỏ trong máy ngắm laser ngay vào trán của một mục tiệu chọn trước!
Cuộc chiến lén lút chống lại Nhật Bản cũng xuất hiện dưới dạng chiến tranh kinh tế, với việc Trung Quốc tẩy chay không chính thức hàng hóa của Nhật Bản dẫn đến sự giảm sút xuất khẩu hàng hóa của Nhật Bản tới Trung Quốc và sự suy giảm việc bán sản phẩm của Nhật sản xuất ở Trung Quốc.
Mỹ đã phản ứng gì đối với tất cả những điều này? Mỹ đã thúc giục cả đồng minh Nhật lẫn đối tác kinh tế Trung Quốc hãy làm dịu cuộc khủng hoảng chính trị đối với quần đảo không người ở này. Bộ trưởng quốc phòng Leon E. Panetta nói với các nhà báo trong chuyến viếng thăm Nhật Bản hồi tháng 9 năm 2012 rằng “Tôi quan ngại khi hai nước này dính vào các khiêu khích theo bất kỳ cách nàođối với quần đảo này và điều đó có thể làm tăng khả năng bên này hay bên kia suy xét nhầm lẫn có thể dẫn đến bạo lực và có thể tạo ra một cuộc xung đột vũ trang.”
Trung Quốc, ngoài việc muốn nắm quyền bá chủ đối với Biển Hoa Nam và đối với phần lớn Biển Hoa Đông, còn từng bước gia tăng áp lực chiến lược lên Ấn Độ theo nhiều phương diện, bao gồm cả việc gây ra tranh chấp lãnh thổ. Không giống như Nhật Bản, Philippines và một số nước Châu Á khác ngăn cách với Trung Quốc bởi đại dương, Ấn Độ có đường biên giới trên bộ còn tranh chấp với Trung Quốc dài nhất trên thế giới. Ví thế Ấn dễ bị sức ép quân sự trực tiếp của Trung Quốc hơn.
Bất động sản lớn nhất mà Trung Quốc đang tìm kiếm không phải ở Biển Hoa Nam hay Biển Hoa Đông mà thậm chí không phải là Đài Loan, mà là Ấn Độ, bang Arunachal Pradesh, lớn gấp ba Đài Loan và gấp đôi Thụy Sỹ. Sự căng thẳng trong tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và Ấn Độ gia tăng với cùng lý do giống như trường hợp ở Biển Hoa Nam và Biển Hoa Đông – thực hiện các động thái phá vỡ hiện trạng.
Mặc dù Chính phủ Ấn Độ chọn cách làm nhẹ bớt hành động của Trung Quốc để không khơi dậy sự gây hấn lớn hơn, những con số theo quan sát từ 2007 cho thấy rằng số các vụ tấn công lén lút của Trung Quốc vào lãnh thổ của Ấn Độ lại gia tăng vào năm ngoái. Với vùng biên cương Himalaya rộng lớn không cư trú được và do vậy khó tuần tra đầy đủ có hiệu quả, quân đội Trung Quốc đã nhiều lần lẻn qua để châm chọc Ấn Độ đồng thời có thể để dịch chuyển đường biên giới về phía nam.
Trong trường hợp mới đây nhất, một trung đội lính Trung Quốc đã lẻn qua khỏi đường biên giới 10 km xâm nhập vào trong vùng đất tranh chấp ở khu vực Ladakh thuộc bang Kashmir vào một đêm tháng tư, và lập trại ở đó. Sự xâm nhập này đã châm ngòi một cuộc đối đầu quân sự nguy hiểm làm cho Ấn Độ phải gửi gấp quân đội tới khu vực đó.
Như trong trường hợp tranh chấp lãnh thổ trên bộ và trên biển, Trung Quốc tìm cách phá vỡ hiện trạng đối với các dòng sông quốc tế chảy tới các nước láng giềng. Cũng giống như Trung Quốc đã ngấm ngầm xâm nhập vào vùng đất tranh chấp trong quá khứ để thể hiện “việc đã rồi” (fait accompli), Trung Quốc đang tìm cách thay đổi dòng chảy các con sông chảy qua biên giới các nước bằng cách tiến hành các dự án xây dựng đập một cách lén lút.
Trung Quốc đánh giá cao việc khống chế dòng chảy các con sông xuyên qua biên giới các nước trong việc thu đạt đòn bẩy kinh tế chính trị lớn hơn đối với các nước láng giềng. Sức mạnh, quyền khống chế và đòn bẩy là các yếu tố trọng tâm trong giới lãnh đạo Trung Quốc. Một khi các đập ngăn nước theo kế hoạch trên các con sông liên quốc gia mà hoàn thành thì Trung Quốc sẽ giành được đòn bẩy ngấm ngầm chống lại động thái của các nước láng giềng.
Theo ánh sáng này các mối quan hệ ngày càng ngang ngạnh của Trung Quốc với các nước láng giềng và Mỹ đặc trưng bởi sự giảm sút an ninh và sa sút chuẩn mực được tạo ra để đối mặt với những thách thức mới. Thuyết phục Trung Quốc chấp nhận hiện trạng [đúng với sự thực] trở thành điều mấu chốt cho hòa bình và ổn định ở Châu Á.
Tác giả: Brahma Chellaney. Người dịch: Nguyễn Đức Hùng. Hiệu đính:Phan Song
Brahma Chellaney nhà địa chiến lược, tác giả của “Asian Juggernaut” (Tên cuồng Châu Á) (HarperCollins) và “Biển, Hòa Bình và Chiến Tranh” (Rowman & Littlefield)
Thứ Tư, 24 tháng 7, 2013
Chiến Hạm - Battle Ship
$pageIn
Một cuộc chiến ác thiệt đã diễn ra giữa 1 nhóm người ngoài hành tin có tên The Regents và nhóm người trái đất, Bộ phim được viết theo nội dung của game của hãng Milton Bradley. Với nhiều tình tiết hấp dẫn những pha chiến đấu kinh hoàng sẽ mang tới cho các bạn 1 cảm giác hồi hộp. $pageOut $pageIn $pageOut $pageIn Tập3 $pageOut $pageIn Tập 4 $pageOut $pageIn Tập 5 $pageOut $pageIn Tập 6 $pageOut $pageIn Tập 7 $pageOut $pageIn Tập 8 $pageOut
Tên Phim: | Chiến Hạm |
Đạo diễn: | Peter Berg |
Diễn viên: | Alexander Skarsgard, Brooklyn Decker and Liam Neeson |
Thể loại: | Phim Phiêu Lưu,Phim Viễn Tưởng, |
Thời Lượng: | 110 phút |
Quốc gia: | Mỹ |
Năm phát hành: | 2012 |
Tập 1
Tập 2
Nhạc Trịnh | Zing Radio
Tình yêu là đề tài lớn nhất trong các tác phẩm của Trịnh Công Sơn. Những bản tình ca chiếm đa số trong danh mục nhạc phẩm. Khả năng viết nhạc tình của Trịnh Công Sơn tưởng chừng không biết mai một theo năm tháng, theo thời đại: từ 1958 với Ướt mi đã nổi tiếng cho đến thập niên 1990 vẫn có những bản tình ca thấm thía: Như một lời chia tay, Xin trả nợ người...
Nhạc tình của ông đa số là nhạc buồn, thường nói lên tâm trạng buồn chán, cô đơn như trong Sương đêm, Ướt mi, những khúc tình ngầm mang sầu ly biệt như Diễm xưa, Biển nhớ, hay tiếc nuối một cái gì đã qua: Tình xa, Tình sầu, Tình nhớ, Em còn nhớ hay em đã quên, Hoa vàng mấy độ...
Ngoài ra còn những bài triết lý tình, mang một bóng dáng ngậm ngùi, lặng lẽ của người tình từng trải: Cỏ xót xa đưa, Gọi tên bốn mùa, Mưa hồng... Những bài hát này có giai điệu nhẹ nhàng, dễ hát, thường được viết với tiết tấu chậm, thích hợp với điệu Slow, Blues hay Boston. Phần lời được đánh giá cao nhờ đậm chất thơ, bề ngoài trông mộc mạc nhưng rất thâm trầm sâu sắc, đôi khi mang những yếu tố tượng trưng, siêu thực. Nhạc tình của Trịnh Công Sơn rất phổ biến tại Việt Nam, nhạc sĩ Thanh Tùng từng gọi Trịnh Công Sơn là "người Việt viết tình ca hay nhất thế kỷ".
Nhạc tình của ông đa số là nhạc buồn, thường nói lên tâm trạng buồn chán, cô đơn như trong Sương đêm, Ướt mi, những khúc tình ngầm mang sầu ly biệt như Diễm xưa, Biển nhớ, hay tiếc nuối một cái gì đã qua: Tình xa, Tình sầu, Tình nhớ, Em còn nhớ hay em đã quên, Hoa vàng mấy độ...
Ngoài ra còn những bài triết lý tình, mang một bóng dáng ngậm ngùi, lặng lẽ của người tình từng trải: Cỏ xót xa đưa, Gọi tên bốn mùa, Mưa hồng... Những bài hát này có giai điệu nhẹ nhàng, dễ hát, thường được viết với tiết tấu chậm, thích hợp với điệu Slow, Blues hay Boston. Phần lời được đánh giá cao nhờ đậm chất thơ, bề ngoài trông mộc mạc nhưng rất thâm trầm sâu sắc, đôi khi mang những yếu tố tượng trưng, siêu thực. Nhạc tình của Trịnh Công Sơn rất phổ biến tại Việt Nam, nhạc sĩ Thanh Tùng từng gọi Trịnh Công Sơn là "người Việt viết tình ca hay nhất thế kỷ".
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)